Danh mục

Hoàng đế La Mã

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.66 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị La Mã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ "hoàng đế" (tiếng Anh:Emperor, tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu "Imperator" trong tiếng Latin, có nghĩa là "người cai trị đế quốc". Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên, Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phải một vị vua theo kiểu phương Đông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàng đế La Mã Hoàng đế La MãĐừng nhầm lẫn với Vua La Mã, Vua của người La Mã, hoặc Hoàng đế La MãThần thánh. Hoàng đế Đế quốc La Mã NềN QUÂN CHủ CŨ Vexillum AugustusNhà quân chủ đầu Augustus tiênNhà quân Theodosius I (thời thống nhất),chủ cuối Romulus Augustus (Tây La Mã), Constantine XI (Đông La Mã) cùng Hoàng đế(Imperator), Augustus, Caesar, Nguyên thủ(Princeps),Danh hiệu Dominus Noster(thay đổi theo thời kỳNền quân chủ bắt 27 tr.CN đầ u Kết thúc 395 s.CN (thời thống nhất), 476 tr.CN (Tây La Mã), chế độquân chủ AD 1453 (Đông La Mã) Tước vị không có hiện tạiHoàng đế La Mã là danh hiệu mà giới sử học dùng để gọi những người cai trị LaMã trong thời đại đế chế. Về mặt từ nguyên, từ hoàng đế (tiếng Anh:Emperor,tiếng Pháp:Empereur) bắt nguồn từ danh hiệu Imperator trong tiếng Latin, cónghĩa là người cai trị đế quốc. Người được xem là hoàng đế La Mã đầu tiên,Augustus, luôn tuyên bố mình là một công dân của nền Cộng hòa chứ không phảimột vị vua theo kiểu phương Đông. Giống ông, những Hoàng đế sau đó coi danhhiệu của mình là một chức trách của nguyên thủ quốc gia-công dân thứ nhất, đồngthời là tổng chỉ huy quân đội và trong nhiều trường hợp là cả vai trò trong tôn giáonhà nước.Vì lý do trên, danh hiệu hoàng đế La Mã không thực sự là cha truyền con nối ít ralà trên danh nghĩa. Tuy nhiên từ thời Diocletianus, nền cai trị càng lúc càng trởnên có tính cách quân chủ. Đế quốc La Mã bị phân chia làm đôi từ thế kỷ IV và từđó, trong khi đế quốc Tây La Mã nhanh chóng lụn bại, vị hoàng đế cuối cùng củaRome, Romulus Augustus phải thoái vị năm 476 thì đế quốc Đông La Mã hấp thucác yếu tố Đông phương trong đó có việc quân chủ hóa nền cai trị. Các vị Hoàngđế Byzantine tập trung quyền lực tối cao vào bản thân, gồm cả các yếu tố thầnquyền, và tiếp tục trị vì cho tới năm 1453. Vua La MãĐừng nhầm lẫn với Vua của người La Mã hoặc Hoàng đế La Mã. Vua La Mã NềN QUÂN CHủ CŨ Sói Capitol Lucius Tarquinius Superbus Nhà quân chủ đầu Romulus tiên Lucius Tarquinius Nhà quân chủ cuối Superbus cùng Dinh cơ chính thức La MãNền quân chủ bắt đầu 753 tr.CNKết thúc chế độ quân 509 tr.CN chủ Cộng hòa La Mã Tước vị hiện tạiVua La Mã(tiếng Latin: Rex, Regis) là danh hiệu người đứng đầu nền quân chủLa Mã ở thời kỳ đầu của văn minh La Mã cổ đại. Các bản ghi của người La Mã vềthời kỳ này đã bị thiêu hủy trong một cuộc cướp bóc thành phố vào năm 390 tr.CNnên người ta không biết chính xác đã có bao nhiêu vị vua trong thời kỳ này hay họđã cai trị bao lâu. Theo truyền thuyết thì có cả thảy 7 vị vua. Vị vua đầu tiên củaLa Mã là Romulus (cùng với em là Remus, họ đã sáng lập nên thành phố La Mã,đặt theo tên Romulus), người cuối cùng là vua Tarquinius, người nổi tiếng là bạongược đã bị dân chúng truất ngôi để lập nên nền Cộng hòa La Mã.[ ] Danh sách các vị vua truyền thuyết Chân Làm Kết Tên Thừa kế dung vua từ thúc 753 716 Romulus REX ROMVLVS tr.CN tr.CN Numa Pompilius 715 674 REX NVMA TR.CN TR.CN POMPILIVS Tullus Hostilius 673 642 REX TVLLVS TR.CN TR.CN HOSTILIVS Ancus Marcius 641 617 REX ANCVS TR.CN TR.CN MARCIVS Lucius Tarquinius Priscus 616 579 REX LVCIVS TR.CN TR.CN TARQVINIVS PRISCVS Servius Tullius 578 535 REX SERVIVS TR.CN TR.CN TVLLIVS Lucius Tarquinius Superbus 534 509 REX LVCIVS TR.CN TR.CN TARQVINIVS SVPERBVSTitus Tatius, vua của người Sabin, cũng là vua cùng cai trị của La Mã vớiRomulus trong 5 năm, cho đến khi qua đời, nhưng theo truyền thống ông khôngđược kể vào số 7 vị vua La Mã. ...

Tài liệu được xem nhiều: