Thông tin tài liệu:
Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Đức: Römisch-Deutscher Kaiser, "Hoàng đế La Mã-Đức") là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người, đồng thời là vua Đức, nhận được danh hiệu "Hoàng đế của người La Mã" từ Giáo hoàng. Sau thế kỷ 16, người nhận được danh hiệu này cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh (sau gọi là Đế quốc La Mã Thần thánh của dân tộc Đức), một liên minh các vùng lãnh thổ Trung Âu thời kỳ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàng đế La Mã Thần thánh Hoàng đế La Mã Thần thánhĐừng nhầm lẫn với Hoàng đế La Mã. Hoàng đế người La Mã NềN QUÂN CHủ CŨ Quaternion Eagle Nhà quân chủ đầu tiên Otto INhà quân chủ cuối cùng Franz II Giáo hoàng bổ nhiệm Tấn phong 25 tháng Mười hai Nền quân chủ bắt đầu 800 Kết thúc chế độ quân 06 tháng Tám 1806 chủHuy hiệu của Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng haiđầu làm biểu tượng quyền lựcHoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Đức: Römisch-Deutscher Kaiser, Hoàng đếLa Mã-Đức) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệunhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người, đồng thời là vua Đức, nhận đượcdanh hiệu Hoàng đế của người La Mã từ Giáo hoàng. Sau thế kỷ 16, người nhậnđược danh hiệu này cai trị Đế quốc La Mã Thần thánh (sau gọi là Đế quốc La MãThần thánh của dân tộc Đức), một liên minh các vùng lãnh thổ Trung Âu thời kỳTrung Cổ và Cận đại.Mục lục[ẩ n] 1 Tước hiệu 2 Sự kế vị 3 Danh sách Hoàng đế 3.1 Các hoàng đế trước Otto Đại đế o 3.1.1 Triều đại nhà Carolingien 3.1.2 Triều đại Guideschi 3.1.3 Triều đại Carolingian 3.1.4 Bosonid 3.1.5 Triều đại Unruoching 3.2 Các Hoàng đế La Mã Thần thánh o 3.2.1 Triều đại Otto (Saxon) 3.2.2 Triều đại Salia (Frank) 3.2.3 Triều đại Supplinburger 3.2.4 Triều đại Staufen (hay Hohenstaufen) 3.2.5 Triều đại Welf 3.2.6 Triều đại Staufen (hay Hohenstaufen) 3.2.7 Nhà Luxembourg 3.2.8 Nhà Wittelsbach 3.2.9 Nhà Luxemburg 3.2.10 Nhà Habsburg 3.2.11 Nhà Wittelsbach 3.2.12 Nhà Habsburg-Lorraine 4 Đăng quang bởi Giáo hoàng 5 Tham khảo [ ] Tước hiệu Xem thêm thông tin: Hoàng đếTước hiệu Hoàng đế (tiếng Latin:Imperator) mang chức trách quan trọng là ngườibảo vệ cho Giáo hội Công giáo Rôma. Theo sự tăng lên của quyền lực giáo hoàngtrong suốt thời Trung Cổ, các giáo hoàng và hoàng đế thường mâu thuẫn với nhautrong việc quản lí giáo hội, điển hình là Tranh cãi Tấn phong ở thế kỷ XI giữaGiáo hoàng Grêgôriô VII với Hoàng đế Heinrich IV.Sau khi Charlemagne đăng quang Hoàng đế La Mã bởi Giáo hoàng, những ngườithừa kế ông vẫn duy trì danh hiệu trên cho đến cái chết của Berengar I của Ý năm924. Danh hiệu bỏ trống đến năm 962 khi Otto I được tấn phong. Otto được xemlà Hoàng đế La Mã Thần thánh đầu tiên, bởi dưới triều đại của ông và nhữngngười tiếp nối, nhiều vương quốc miền Đông Frank thuộc Đế quốc Carolingiantrước kia thống nhất thành Đế quốc La Mã Thần thánh. Các hoàng thân người Đứcbầu một trong số họ lên làm vua của người Đức, sau đó người này sẽ được traovương miện bởi giáo hoàng. Kể từ sau lần đăng quang của Karl V, tất cả cáchoàng đế kế tiếp đều là hoàng đế-được bầu do thiếu sự phong ngôi của giáo hoàng,nhưng để cho đơn giản trong ngành sử họ vẫn được gọi là hoàng đế.Thuật ngữ thần thánh (tiếng Latin:sacrum, tiếng Anh:holy) liên hệ với tên gọi đếquốc được dùng lần đầu tiên năm 1157 dưới thời Hoàng đế Friedrich Barbarossa[1].Tuy nhiên thực ra, tên gọi chính thức của danh hiệu này là Hoàng đế August củangười La Mã (tiếng La Tinh: Romanorum Imperator Augustus). KhiCharlemagne đăng quang năm 800, ông được tặng danh hiệu Đấng August caoquý nhất, thụ phong bởi Chúa, hoàng đế vĩ đại và hòa bình, cai trị Đế quốc La Mã,hàm chứa yếu tố thần thánh và La Mã trong đế hiệu. Từ thần thánh chưa baogiờ xuất hiện như một phần tên hiệu trong các văn bản chính thức.[2]Từ La Mã phản ánh một nguyên lý translatio imperii (chuyển tiếp quyền lực đếchế). xem những Hoàng đế La Mã Thần thánh (người Đức) như những người thừakế danh hiệu Hoàng đế của đế quốc Tây La Mã, một danh hiệu đã bị phế bỏ kệ từcái chết của Julius Nepos năm 480.[ ] Sự kế vịQuá trình kế tục quyền lực của vua chịu sự kiểm soát bởi nhiều nhân tố phức tạp.Việc bầu cử khiến cho vương vị nước Đức chỉ có tính chất thừa kế một phần,không giống như vương vị nước Pháp. Tuy nhiên quyền lực thường nằm trong taymột dòng dõi cho tới khi kh ...