Hoàng Thái Cực
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 970.18 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Thái Cực (phiên âm Mãn Châu: Hong Taiji, chữ Hán: 皇太極), còn được phiên âm là Hồng Thái Cực, hoặcđược chép là Hoàng Đài Cát (皇台吉), sinh ngày 28 tháng 11 năm 1592, mất ngày 21 tháng 9 năm 1643, người bộtộc Mãn Châu Ái Tân Giác La (Chữ Hán: 愛新覺羅, phiên âm Mãn Châu: Aisin-Giorun[1] ), là vị Hoàng đế đầu tiêncủa nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc[2] (cai trị từ năm 1627 đến năm 1643, được 16 năm[3] , một số ý kiến chorằng ông mất vào năm 1644, cai trị được 17 năm[4] ). Sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàng Thái Cực Hoàng Thái Cực 1 Hoàng Thái Cực Hoàng Thái Cực 皇太極 Hoàng đế Trung Hoa (chi tiết...) Hoàng đế nhà Thanh Trị vì 1627 – 21 tháng 9 năm 1643 Tiền nhiệm Nỗ Nhĩ Cáp Xích Kế nhiệm Thuận Trị hoàng đế Hoàng hậu Hiếu Đoan Văn hoàng hậu Hiếu Trang Văn hoàng hậu Hậu duệ Túc Thân vương Hào Cách (Hooge) Lạc Cách (Loge) Lạc Bác Hội (Gebohui) Diệp Bố Thư (Yebušu) Thạc Tái (Sose) Cao Tái (Gaose) Thường Thư (Changshu) Phúc Lâm, Thuận Trị hoàng đế (Fulin) Thao Tái (Taose) Bác Mục Quả Nhĩ (Bombogor). Cùng nhiều con gái khác. Tên thật Ái Tân Giác La Hoàng Thái Cực 愛新覺羅皇太極 tiếng Mãn: Hung Taiji hala-i Aisin-Gioro Thụy hiệu Ứng thiên Hưng quốc Hoằng đức Chương vũ Khoan ôn Nhân thánh Duệ hiếu Kính mẫn Chiêu định Long đạo Hiển công Văn Hoàng đế (năm 1643) Miếu hiệu Thanh Thái Tông Thân phụ Nỗ Nhĩ Cáp XíchHoàng Thái Cực 2 Thân mẫu Hiếu Từ Cao hoàng hậu Sinh 28 tháng 11, 1592 Mất 21 tháng 9, 1643 (50tuổi) An táng Chiêu lăng Hoàng Thái Cực (phiên âm Mãn Châu: Hong Taiji, chữ Hán: 皇太極), còn được phiên âm là Hồng Thái Cực, hoặc được chép là Hoàng Đài Cát (皇台吉), sinh ngày 28 tháng 11 năm 1592, mất ngày 21 tháng 9 năm 1643, người bộ tộc Mãn Châu Ái Tân Giác La (Chữ Hán: 愛新覺羅, phiên âm Mãn Châu: Aisin-Giorun[1] ), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc[2] (cai trị từ năm 1627 đến năm 1643, được 16 năm[3] , một số ý kiến cho rằng ông mất vào năm 1644, cai trị được 17 năm[4] ). Sự sai biệt này xảy ra do cách tính quy đổi giữa năm Dương lịch và năm Âm lịch. Hầu hết trong các sách sử Trung Quốc đều thống nhất chép tên ông là Hoàng Thái Cực, hoặc các biến âm tương tự. Tuy nhiên, theo W. Scott Morton và C.M. Lewis, tên Mãn Châu của ông là A Bát Hải[5] (còn được gọi bằng các tên khác như A Ba Hải, A Bá Hải, hay A Ba Hợi) (tiếng Mãn Châu: Abahai[5] hoặc Abahay[4] ). Rất nhiều tài liệu phương Tây đều ghi lại điều sai lầm này[6] do sự nhầm lẫn giữa Hoàng Thái Cực với một mẹ kế của ông ta, được sách Trung Quốc ghi lại tên là A Ba Hợi. Năm 1627, Hoàng Thái Cực kế vị ngôi Đại Hãn của cha[4] [7] , mà với sự thông minh, cơ trí của mình, ông đã vượt qua những người anh em của mình và cũng là những ứng viên cho ngôi Đại Hãn để lên ngôi tối cao. Bằng sự quyết đoán, khôn khéo, ông đã từng bước tăng cường và củng cố vị trí quyền lực độc tôn trong bối cảnh phức tạp lúc bấy giờ. Khi ở ngôi Hãn, Hoàng Thái Cực đã củng cố đế quốc do vua cha Nỗ Nhĩ Cáp Xích thành lập. Ông đặt nền tảng cho cuộc chinh phạt nhà Minh ở Trung Hoa, dù ông chết trước khi điều đó hoàn tất. Ông chết vào năm 1643 nhưng không chứng tỏ sự suy yếu tham vọng của người Mãn Châu.[5] Sau khi lên nối ngôi, Hoàng Thái Cực đã thay đổi nhiều chính sách quan trọng, góp phần hóa giải được mối mâu thuẫn giữa hai dân tộc Mãn và Hán, khiến thần dân của Hán tộc trong khu vực cai trị của họ dần dần thay đổi thái độ thù địch để phục tùng triều đình một cách tự nguyện. Cũng qua những chính sách cởi mở đó đã giúp cho ông nhận được sự góp sức của nhiều nhân tài có xuất thân khác nhau. Chính Hoàng Thái Cực đã đổi tên của tộc người của mình từ Nữ Chân (Yurchen) thành Mãn Châu (Manchuria) năm 1635, đồng thời đổi tên hiệu từ nhà Hậu Kim thành nhà Thanh vào năm 1636, sau khi xưng Hoàng Đế.[4] [7] [8] [9] [10] Ông không ngừng mở rộng lãnh thổ vào lục địa Đông Á và các vùng xung quanh, lập nên Đại Thanh Quốc (chữ Hán: 大清國; bính âm: dàqīngguó). Dưới sự thống lĩnh của ông ta, nhà Hậu Kim và là Nhà Thanh sau đó đã chinh phục Triều Tiên, tiếp đến, trong một loạt những chiến dịch quân sự, ông đã khuất phục được vùng Nội Mông trước khi tiếp tục chiếm quyền kiểm soát vùng Hắc Long Giang (sông Amur) miền Đông Bắc của nhà Minh. Hoàng Thái Cực đã hợp nhất lãnh thổ Mãn Châu dưới quyền cai trị của ông[5] và đến năm 1644, triều đại nhà Minh kết thúc và chuyển sang nhà Thanh (Qing) sau khi người Mãn Châu chiếm được Bắc Kinh và chinh phục phần còn lại của Trung Quốc trong vòng 40 năm và thống trị nước này đến năm 1911.[11] Hoàng Thái Cực tiếp tục tiến hành công cuộc trị vì dựa trên các nền móng của chế độ được người cha để lại, tiếp tục phát triển và hoàn thiện chế độ Bát Kỳ bằng cách mở rộng các kỳ cho người Mông Cổ tham gia, sáp nhập các kỳ của người Hán đầu tiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàng Thái Cực Hoàng Thái Cực 1 Hoàng Thái Cực Hoàng Thái Cực 皇太極 Hoàng đế Trung Hoa (chi tiết...) Hoàng đế nhà Thanh Trị vì 1627 – 21 tháng 9 năm 1643 Tiền nhiệm Nỗ Nhĩ Cáp Xích Kế nhiệm Thuận Trị hoàng đế Hoàng hậu Hiếu Đoan Văn hoàng hậu Hiếu Trang Văn hoàng hậu Hậu duệ Túc Thân vương Hào Cách (Hooge) Lạc Cách (Loge) Lạc Bác Hội (Gebohui) Diệp Bố Thư (Yebušu) Thạc Tái (Sose) Cao Tái (Gaose) Thường Thư (Changshu) Phúc Lâm, Thuận Trị hoàng đế (Fulin) Thao Tái (Taose) Bác Mục Quả Nhĩ (Bombogor). Cùng nhiều con gái khác. Tên thật Ái Tân Giác La Hoàng Thái Cực 愛新覺羅皇太極 tiếng Mãn: Hung Taiji hala-i Aisin-Gioro Thụy hiệu Ứng thiên Hưng quốc Hoằng đức Chương vũ Khoan ôn Nhân thánh Duệ hiếu Kính mẫn Chiêu định Long đạo Hiển công Văn Hoàng đế (năm 1643) Miếu hiệu Thanh Thái Tông Thân phụ Nỗ Nhĩ Cáp XíchHoàng Thái Cực 2 Thân mẫu Hiếu Từ Cao hoàng hậu Sinh 28 tháng 11, 1592 Mất 21 tháng 9, 1643 (50tuổi) An táng Chiêu lăng Hoàng Thái Cực (phiên âm Mãn Châu: Hong Taiji, chữ Hán: 皇太極), còn được phiên âm là Hồng Thái Cực, hoặc được chép là Hoàng Đài Cát (皇台吉), sinh ngày 28 tháng 11 năm 1592, mất ngày 21 tháng 9 năm 1643, người bộ tộc Mãn Châu Ái Tân Giác La (Chữ Hán: 愛新覺羅, phiên âm Mãn Châu: Aisin-Giorun[1] ), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc[2] (cai trị từ năm 1627 đến năm 1643, được 16 năm[3] , một số ý kiến cho rằng ông mất vào năm 1644, cai trị được 17 năm[4] ). Sự sai biệt này xảy ra do cách tính quy đổi giữa năm Dương lịch và năm Âm lịch. Hầu hết trong các sách sử Trung Quốc đều thống nhất chép tên ông là Hoàng Thái Cực, hoặc các biến âm tương tự. Tuy nhiên, theo W. Scott Morton và C.M. Lewis, tên Mãn Châu của ông là A Bát Hải[5] (còn được gọi bằng các tên khác như A Ba Hải, A Bá Hải, hay A Ba Hợi) (tiếng Mãn Châu: Abahai[5] hoặc Abahay[4] ). Rất nhiều tài liệu phương Tây đều ghi lại điều sai lầm này[6] do sự nhầm lẫn giữa Hoàng Thái Cực với một mẹ kế của ông ta, được sách Trung Quốc ghi lại tên là A Ba Hợi. Năm 1627, Hoàng Thái Cực kế vị ngôi Đại Hãn của cha[4] [7] , mà với sự thông minh, cơ trí của mình, ông đã vượt qua những người anh em của mình và cũng là những ứng viên cho ngôi Đại Hãn để lên ngôi tối cao. Bằng sự quyết đoán, khôn khéo, ông đã từng bước tăng cường và củng cố vị trí quyền lực độc tôn trong bối cảnh phức tạp lúc bấy giờ. Khi ở ngôi Hãn, Hoàng Thái Cực đã củng cố đế quốc do vua cha Nỗ Nhĩ Cáp Xích thành lập. Ông đặt nền tảng cho cuộc chinh phạt nhà Minh ở Trung Hoa, dù ông chết trước khi điều đó hoàn tất. Ông chết vào năm 1643 nhưng không chứng tỏ sự suy yếu tham vọng của người Mãn Châu.[5] Sau khi lên nối ngôi, Hoàng Thái Cực đã thay đổi nhiều chính sách quan trọng, góp phần hóa giải được mối mâu thuẫn giữa hai dân tộc Mãn và Hán, khiến thần dân của Hán tộc trong khu vực cai trị của họ dần dần thay đổi thái độ thù địch để phục tùng triều đình một cách tự nguyện. Cũng qua những chính sách cởi mở đó đã giúp cho ông nhận được sự góp sức của nhiều nhân tài có xuất thân khác nhau. Chính Hoàng Thái Cực đã đổi tên của tộc người của mình từ Nữ Chân (Yurchen) thành Mãn Châu (Manchuria) năm 1635, đồng thời đổi tên hiệu từ nhà Hậu Kim thành nhà Thanh vào năm 1636, sau khi xưng Hoàng Đế.[4] [7] [8] [9] [10] Ông không ngừng mở rộng lãnh thổ vào lục địa Đông Á và các vùng xung quanh, lập nên Đại Thanh Quốc (chữ Hán: 大清國; bính âm: dàqīngguó). Dưới sự thống lĩnh của ông ta, nhà Hậu Kim và là Nhà Thanh sau đó đã chinh phục Triều Tiên, tiếp đến, trong một loạt những chiến dịch quân sự, ông đã khuất phục được vùng Nội Mông trước khi tiếp tục chiếm quyền kiểm soát vùng Hắc Long Giang (sông Amur) miền Đông Bắc của nhà Minh. Hoàng Thái Cực đã hợp nhất lãnh thổ Mãn Châu dưới quyền cai trị của ông[5] và đến năm 1644, triều đại nhà Minh kết thúc và chuyển sang nhà Thanh (Qing) sau khi người Mãn Châu chiếm được Bắc Kinh và chinh phục phần còn lại của Trung Quốc trong vòng 40 năm và thống trị nước này đến năm 1911.[11] Hoàng Thái Cực tiếp tục tiến hành công cuộc trị vì dựa trên các nền móng của chế độ được người cha để lại, tiếp tục phát triển và hoàn thiện chế độ Bát Kỳ bằng cách mở rộng các kỳ cho người Mông Cổ tham gia, sáp nhập các kỳ của người Hán đầu tiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội lịch sử văn hóa trung quốc hoàng đế triều đại phong kiến Hoàng Thái CựcTài liệu cùng danh mục:
-
Tìm hiểu về Nam bộ xưa và nay: Phần 2
243 trang 373 0 0 -
8 trang 349 0 0
-
8 trang 316 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Bộc Nhiêu (1946-2015): Phần 1
110 trang 306 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 274 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 240 0 0 -
Ebook Lịch sử tư tưởng Nhật Bản: Phần 2
170 trang 237 0 0 -
9 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
21 trang 1 0 0
-
139 trang 0 0 0
-
48 trang 0 0 0
-
91 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Thanh tra chi ngân sách nhà nước cấp xã của Thanh tra huyện Sapa
104 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam
108 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Bảo tồn kiến trúc phố cổ Đồng Văn tỉnh Hà Giang
137 trang 1 0 0 -
Vai trò của dấu ấn sinh học trong nhồi máu não
11 trang 3 0 0 -
BÀI TẬP ÔN LUYỆN VẬT LÍ 12 PHẦN GIAO THOA VÀ HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN
3 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0