Danh mục

Hoàng Xuân Hãn và tư liệu tác phẩm chữ nôm của Girolamo Maiorica tại Thư viện Quốc gia Pháp ở Paris

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Hoàng Xuân Hãn và tư liệu tác phẩm chữ nôm của Girolamo Maiorica tại Thư viện Quốc gia Pháp ở Paris" sau đây sẽ giới thiệu công trình của Hoàng Xuân Hãn và những thông tin có liên quan đến nó. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàng Xuân Hãn và tư liệu tác phẩm chữ nôm của Girolamo Maiorica tại Thư viện Quốc gia Pháp ở Paris TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 42, THÁNG 2 NĂM 2021 DOI: 10.35382/18594816.1.42.2021.693 HOÀNG XUÂN HÃN VÀ TƯ LIỆU TÁC PHẨM CHỮ NÔM CỦA GIROLAMO MAIORICA TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA PHÁP Ở PARIS Trần Thị Phương Phương1 HOANG XUAN HAN AND GIROLAMO MAIORICA’S NOM WORKS IN NATIONAL LIBRARY OF FRANCE IN PARIS Tran Thi Phuong Phuong1 Tóm tắt – Girolamo Maiorica là một linh mục Iesu). He came to Viet Nam at the beginning of Dòng Tên (hay còn gọi là Dòng Chúa Jesus, tên the seventeenth century, he lived and preached tiếng Latin là Societas Iesu) người Ý. Ông đến in Tonkin at the same time as Alexandre de Việt Nam vào đầu thế kỉ XVII, sống và truyền Rhodes did, from 1631 until his death in Thang đạo ở Đàng Ngoài cùng thời với Alexandre de Long. His legacy was a large number of works Rhodes, từ năm 1631 cho đến khi qua đời tại in various genres of Catholic literature written Thăng Long. Ông để lại một lượng lớn tác phẩm in Nom script, which for a long time had been thuộc nhiều thể loại văn học Công giáo được viết considered lost, until Vietnamese scholar Hoang bằng chữ Nôm, mà một thời gian dài tưởng đã Xuan Han found some in the National Library thất truyền, đến khi học giả Hoàng Xuân Hãn of France in 1951. Hoang Xuan Han wrote tìm thấy một số trong Thư viện Quốc gia Pháp about his discovery in an article published in ở Paris năm 1951. Hoàng Xuân Hãn đã công bố the Archivum Historicum Soietatis Iesu journal thông tin về số tư liệu tìm được này trong một bài in 1953. Although this article was short, it was đăng trên một tạp chí của Viện Sử học Dòng Tên of great significance for the study of Catholic lit- vào năm 1953. Công trình này tuy ngắn, nhưng erature in Nom script of the seventeenth century. đã có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu This paper aims to introduce Hoang Xuan Han’s văn học Công giáo chữ Nôm thế kỉ XVII từ nửa article and some related information. sau thế kỉ XX. Bài viết của chúng tôi giới thiệu Keywords: Catholic literature in Nom script công trình của Hoàng Xuân Hãn và những thông in the seventeeth century, Girolamo Maiorica, tin có liên quan đến nó. Hoang Xuan Han, National Library of France Từ khóa: Girolamo Maiorica, Hoàng Xuân in Paris. Hãn, Thư viện Quốc gia Pháp ở Paris, văn học Công giáo chữ Nôm thế kỉ XVII. I. DẪN NHẬP Girolamo Maiorica (1581 hoặc 1591 – 1656) Abstract – Girolamo Maiorica was an Italian là một linh mục Dòng Tên (hay còn gọi là Dòng priest of Society of Jesus (Latin name: Societas Chúa Jesus, tên tiếng Latin là Societas Iesu). 1 Trường Ông xuất thân từ Napoli, nước Ý, từng đến Việt Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCM Nam vào đầu thế kỉ XVII, sống và truyền đạo Ngày nhận bài: 10/12/2020; Ngày nhận kết quả bình ở Đàng Ngoài từ năm 1631 cho đến khi qua duyệt: 05/01/2021; Ngày chấp nhận đăng: 20/01/2021 đời tại Thăng Long. Ông là người cùng thời với Email: tranthiphuongphuong@gmail.com Alexandre de Rhodes, hai ông cùng hoạt động 1 University of Social Sciences and Huminities - Viet Nam National University Ho Chi Minh City truyền đạo ở Đàng Ngoài những năm 30 – 50 thế Received date: 10th December 2020; Revised date: 05th kỉ XVII. Trong Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, January 2021; Accepted date: 20th January 2021 Alexandre de Rhodes đã nhắc đến Maiorica ‘làm 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH, SỐ 42, THÁNG 2 NĂM 2021 VĂN HÓA – GIÁO DỤC – NGHỆ THUẬT bề trên vùng truyền giáo’ ‘rất thông thạo tiếng vì Văn Anh và Trương Bửu Lâm từ bản tiếng Pháp đã học được trong thời gian cư trú ở Đàng Trong’ in trong Tập san Việt Nam Khảo cổ số 2, Sài và có ảnh hưởng đối với chúa Trịnh Tráng [1, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: