Danh mục

Hoạt động chuyển giao IPv6 trên toàn cầu

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 53.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

6NET là một dự án của Châu Âu kéo dài 3 năm (1/2/2002 đến 31/12/2004)được đầu tư 32 triệu Euro để thiết lập một mạng thuần IPv6 kết nối 16 nước, chothấy các yêu cầu phát triển công nghệ có thể được thỏa mãn với IPv6 vànhằm đảm bảo các tổ chức nghiên cứu cũng như nền công nghiệp Châu Âu sẽđóng vai trò đi đầu trong phát triển công nghệ mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động chuyển giao IPv6 trên toàn cầu6.2.1 Châu ÂuHoạt động thử nghiệm, tiến tới ứng dụng IPv6 diễn ra rất tích cực. Uỷ ban ChâuÂu (Euro Commission - EC) thành lập Uỷ ban thúc đẩy phát triển IPv6 (IPv6 TaskForce), nhằm mục đích theo dõi và đẩy mạng các hoạt động về IPv6 của Châu Âu.Tại hàng loạt các quốc gia Châu Âu, các Uỷ ban thúc đẩy phát triển IPv6 quốc giađược thành lập, hoạt động trao đổi thông tin với nhau rất phổ biến. Ủy ban thúc đẩyphát triển IPv6 Châu Âu là đầu mối tập hợp mọi hoạt động tại các quốc gia để thiếtlập nên quá trình IPv6 của toàn bộ Châu Âu.Các Ủy ban thúc đẩy tổ chức rất nhiều hội thảo, diễn đàn công nghệ và chínhsách IPv6. Sự hợp tác và trao đổi thông tin cũng như truyền bá cho cộng đồng là vôcùng quan trọng và rất được chú trọng. Có thể thấy một số kết quả điển hình từnhững hoạt động đó tại Châu Âu như sau:- Triển khai các dự án thiết lập nhiều mạng IPv6: 6NET, Euro6IX (EuropeanIPv6 Internet Exchange Backbone), GEANT.- 6NET là một dự án của Châu Âu kéo dài 3 năm (1/2/2002 đến 31/12/2004)được đầu tư 32 triệu Euro để thiết lập một mạng thuần IPv6 kết nối 16 nước, chothấy các yêu cầu phát triển công nghệ có thể được thỏa mãn với IPv6 vànhằm đảm bảo các tổ chức nghiên cứu cũng như nền công nghiệp Châu Âu sẽđóng vai trò đi đầu trong phát triển công nghệ mạng.- GEANT (European Research Network Backbone - Mạng trục kết nối các mạngnghiên cứu cấp quốc gia Châu Âu) hiện nay đã hoàn toàn sử dụng IPv6 và làmạng nghiên cứu IPv6 lớn nhất hiện nay trên thế giới. Nó cung cấp kết nối chomột vùng địa lý rộng lớn, từ Iceland đến Caucasus. Mạng GEANT hiện naykhông ngừng được nâng cao (185 G), Nó cung cấp kênh 14.5 G kết nối tới BắcMỹ và Nhật Bản, kết nối tới Mỹ Latinh và Địa Trung Hải đang được thiết lậpvà các đường liên lục địa sẽ sớm hỗ trợ IPv6. Hiện nay, 26 mạng nghiên cứuquốc gia tại Châu Âu (National Research and Education Networks – NRENs)đang là đối tác trong dự án GEANT. Mạng backbone Geant cung cấp đườngkết nối giữa các NREN này. Các quốc gia Châu Âu đang đầu tư nhiều hơn nữađể kết nối các mạng NREN với GEANT.Bên cạnh các hoạt động thử nghiệm và nghiên cứu rộng rãi, Châu Âu đang thúcđẩy nhanh các hoạt động về cung cấp dịch vụ thương mại và công nghiệp. Có nhiềuISP đã sẵn sàng cung cấp các dịch vụ liên quan đến IPv6: Web Hosting, InternetExchange, các dịch vụ tiền thương mại. các nhà cung cấp viễn thông hàng đầu ChâuÂu đều rất tích cực trong việc đặt kế hoạch tích hợp IPv6 trong các sản phẩm mạngcủa họ.6.2.2 Châu MỹTại Châu Mỹ, sự quan tâm và phát triển IPv6 tuy có tốc độ thấp hơn nhưng đềuđặn (tại khu vực châu Mỹ do đã sở hữu rất nhiều không gian địa chỉ IPv4 và chưa sửdụng hết). Uỷ ban thúc đẩy phát triển IPv6 Bắc Mỹ NAv6TF được thành lập, tậptrung vào ứng dụng IPv6 tại mạng chính phủ và mạng của Bộ Quốc phòng Mỹ (USDepartment of Defense – US DoD) đã dành được sự ủng hộ của Nhà Trắng. Ngày13/6/2003, Bộ Quốc phòng Mỹ công bố đã ứng dụng IPv6 và sẽ hoàn thành ứng dụngIPv6 vào 2007, triển khai IPv6 tới từng binh lính và các thiết bị quân trang.Từ trước đến nay, Nam Mỹ vẫn là khu vực thiếu những quan tâm to tớn đếnIPv6, Tuy nhiên, việc Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố ứng dụng IPv6 cũng như việc tăngcường phát triển các thủ tục, hỗ trợ từ công nghiệp thông tin đã thúc đẩy để IPv6 trởthành mối quan tâm đúng mức.6.2.3 Châu Á - Thái Bình Dương :IPv6 tiếp tục dành được sự quan tâm nhanh chóng trong khu vực Châu Á – TháiBình Dương. Một phần cũng là do sự hạn chế về địa chỉ IPv4 đã đặt một cản trở nhấtđịnh đối với sự phát triển của Internet tại những khu vực kinh tế quan trọng của Châulục này: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc.Các quốc gia này có một mối liên hệ hợp tác chặt chẽ trong việc thúc đẩy pháttriển IPv6 nói riêng và công nghệ thông tin nói chung. Ngày 8/9/2003 Trung Quốc-Nhật Bản, Hàn Quốc đã tổ chức hội thảo cấp Bộ trưởng về công nghệ thông tin.Trong đó có ký kết hiệp ước giữa các nước này về quan hệ tương hỗ trong thúc đẩycông nghệ Châu Á: Hệ thống mobile 3G, tiến tới 4G, broadband, IPv6. Đồng thời,Trung Quốc và Nhật Bản có hội thảo song phương về hợp tác phát triển IPv6, côngnghệ thông tin 3G. Bao gồm: trao đổi thông tin và cùng hợp tác tổ chức các hội thảovề IPv6, hợp tác trong việc nghiên cứu, phát triển và tiêu chuẩn hóa về IPv6, thúc đẩycác ứng dụng dịch vụ IPv6, trao đổi các chính sách cũng như chuyên gia trong lĩnh vựcIPv6, thiết lập nhóm phụ trách (working group) nhằm thúc đẩy các hoạt động hợp tácnói trên.Các hoạt động hợp tác liên lục địa cũng được tiến hành: EU đồng ý làm việccùng với Hàn Quốc trong việc phát triển ứng dụng cho IPv6. Các hoạt động liên kếtmạng giữa Châu Á- Thái Bình Dương và Châu Âu cũng được phát triển. Mở đầu chosự hợp tác toàn diện trên phạm vi quốc tế.Trong khi tại Châu Âu, các hoạt động và dự án thúc đẩy ứng dụng IPv6 đượcthực hiện bởi các hãng, các tổ chức nghiên cứu thì tại các quốc gia Châu Á-Thái BìnhDương, được hỗ trợ và định hướ ...

Tài liệu được xem nhiều: