Hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.15 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam nhằm trình bày khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thực trạng của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Những hạn chế của công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1. Khái niệm CPHDNNN là quá trình chuyển đổi doanh ngh iệp nhà nước thành công ty cổ phần, trong đó Nhà n ước có thể vẫn giữ tư cách là một cổ đông, tức là Nhà nước vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh nghiệp. CPHDNNN không ch ỉ là qu á trình chuyển sở h ữu nhà nước sang sở h ữu của các cổ đông, mà còn có cả hình thức doanh nghiệp nhà nước thu hút thêm vốn thông qua hình thức bán cổ ph iếu để trở thành công ty cổ phần. Có thể nó i trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nh à nước đã thực sự bộc lộ những yếu kém của mình nh ư: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, t rình độ quản lý thấp kém, tinh thần người lao động sa sút.... Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đều lâm vào tình t rạng khủng hoảng , trì trệ, làm ăn cầm ch ừng. Nhận thức được điều đó, trong những nă m qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao h iệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước như: cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà n ước, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, bán khoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả... trong đó cổ phần hoá được co i là giải pháp hàng đầu , có khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nh à nước cũng như cho nh iều bộ phận xã hội khác. Hơn nữa, theo kinh nghiệm của một số nước phát triển , việc cổ phần hoá đã đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế - xã hộ i , bởi nó gắn liền t rách nhiệm với lợi ích của những chủ thể kinh tế, làm cho họ cần cù hơn, năng động, sáng tạo hơn, có trách nhiệm h ơn với công v iệc kinh doanh củ a mình. Từ đó hiệu quả kinh tế - xã hội được nâng cao rõ rệt. 2. Thực trạng của quá trì nh cổ phần hóa Cổ ph ần hoá các DNNN thời g ian qua đạt được nh ững kết quả đáng ghi nhận, nhưng việc cổ phần hoá, sắp xếp các do anh nghiệp có quy mô lớn, trong đó các doanh nghiệp ho ạt động t rong lĩnh vực tà i ch ính, ngân hàng thực h iện còn chậm. Các DNNN đã cổ ph ần hoá, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ v à v iệc huy động vốn ngoài xã hộ i t rong quá t rình cổ phần hoá DNNN còn hạn ch ế do chưa khuyến kh ích việc bán cổ phần ra bên ngoà i. Chưa có doanh nghiệp nào tính g iá trị quyền sử dụng đất vào giá t rị doanh nghiệp khi cổ phần hoá. Thời g ian thực hiện cổ phần hoá một doanh nghiệp còn dài, làm t iến độ cổ ph ần hoá chậm. Theo báo cáo của các Bộ , ngành, đ ịa phương về kết quả hoạt động của 850 doanh nghiệp cổ phần hoá đã hoạt động trên một năm cho thấy: vốn điều lệ b ình quân tăng 44%; doanh thu bình quân tăng 23,6%; lợi nhuận thực h iện bình quân tăng 139,76%; trên 90% số doanh nghiệp sau cổ phần ho ạt động kinh doanh có lãi; nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%; thu nhập của người lao động bình quân tăng 12%. Vốn nhà nước còn ch iếm tỷ trọng lớn t rong vốn điều lệ ở nh iều doanh nghiệp không thuộc diện cần giữ cổ ph ần ch i phối, phổ b iến nhất là trong các tổng công ty nhà nước thuộc các ngành xây dựng, giao thông. Việc thu hút cổ đông ngoài doanh ngh iệp mới đạt 24,1% vốn đ iều lệ; mới có trên 20 công ty có cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài; các cổ đông chiến lược v ì thế cũng không có nhiều cơ hộ i để tha m gia vào phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Việc người lao động trong một số doanh nghiệp bán bớt cổ phần ưu đãi sau kh i mua đã làm giảm tác dụng của chính sách khuyến khích người lao động có cổ phần trong doanh nghiệp. Nhiều công ty cổ phần chưa có sự đổi mới thực sự trong quản trị công ty; phương pháp quản lý, lề lố i làm việc, tư duy quản lý vẫn còn như DNNN. Hạn chế này rõ nhất là ở những doanh nghiệp mà Nhà nước còn giữ cổ phần chi phối, ban lãnh đạo của doanh nghiệp đều từ DNNN trước đó chuyển sang. Trong một số công ty cổ phần, người lao động - cổ đông phần do nhận th ức chưa đầy đủ về quyền và nghĩa vụ củ a mình , phần do sự h iểu biết pháp luật về công ty cổ phần còn hạn chế, nên có nơi quyền làm chủ chưa được phát huy. Ngược lại có nơi lạm dụng quy định của pháp luật gây khó khăn cho công tác quản lý củ a Hội đồng quản trị, sự đ iều hành của giám đốc. Nhiều nội dung của cơ chế, ch ính sách quản lý công ty cổ phần nh ư: chính sách t iền lương , t iền thưởng … vẫn còn áp dụng như DNNN. Theo báo cáo của Bộ Tài chính , t ính đến 15/12/2010, cả nước thực h iện sắp xếp được 5.846 doanh ngh iệp và bộ phận doanh ngh iệp nhà nước (D NNN). Trong đó, đã cổ phần hóa 3.944 doanh nghiệp, chuyển đổ i sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 261 doanh nghiệp và sáp nhập, hợp nhất , giao bán khoán 1.902 doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa trong năm 2010 ch ỉ có thê m 144 do anh ngh iệp nhà nước được cổ phần hóa (Năm 2009 được 67 đ ơn vị). Tại cuộc họp báo của Chính phủ cuối năm 2010 (31/ 12/ 2010), Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng kh ẳng định , đẩy nhanh t iến độ sắp xếp DNNN là một nh iệm vụ quan trọng của nă m 2011 và giai đoạn 2011-2015. 3. Những hạn chế của công tác cổ phần hóa Chủ t rương cổ phần hóa doanh ngh iệp nhà n ước ở nước ta là nhất quán, có tính chiến lược nhằm phát triển nền kinh tế, g iải quyết tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước. Nhiều do anh nghiệp sau khi cổ phần hóa hoạt động có h iệu quả, góp ph ần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động , huy động vốn xã hội cũng tăng lên, chấm d ứt t ình trạng bù lỗ của ngân sách nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên việc thực h iện cổ ph ần hóa doanh nghiệp nhà nước vẫn còn bộc lộ rất nhiều sơ hở. Nổ i bật hơn cả là vấn đề đ ịnh giá tài sản doanh nghiệp, tổ chức quản lý sau khi doanh nghiệp đã cổ phần hóa ... Những hạn chế t rên làm cho công tác cổ phần hóa chậm chạp, lợi ích cho người lao động b ị xâm hại, lợi ích xã hội không rõ ràng, tài sản của Nhà nước bị thất thoá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 1. Khái niệm CPHDNNN là quá trình chuyển đổi doanh ngh iệp nhà nước thành công ty cổ phần, trong đó Nhà n ước có thể vẫn giữ tư cách là một cổ đông, tức là Nhà nước vẫn có thể là chủ sở hữu một bộ phận tài sản của doanh nghiệp. CPHDNNN không ch ỉ là qu á trình chuyển sở h ữu nhà nước sang sở h ữu của các cổ đông, mà còn có cả hình thức doanh nghiệp nhà nước thu hút thêm vốn thông qua hình thức bán cổ ph iếu để trở thành công ty cổ phần. Có thể nó i trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nh à nước đã thực sự bộc lộ những yếu kém của mình nh ư: công nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, t rình độ quản lý thấp kém, tinh thần người lao động sa sút.... Nói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đều lâm vào tình t rạng khủng hoảng , trì trệ, làm ăn cầm ch ừng. Nhận thức được điều đó, trong những nă m qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao h iệu quả hoạt động của Khu vực kinh tế Nhà nước như: cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà n ước, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, bán khoán, cho thuê, hay giải thể các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả... trong đó cổ phần hoá được co i là giải pháp hàng đầu , có khả năng mang lại lợi ích hài hoà cho Nh à nước cũng như cho nh iều bộ phận xã hội khác. Hơn nữa, theo kinh nghiệm của một số nước phát triển , việc cổ phần hoá đã đem lại những lợi ích to lớn cho nền kinh tế - xã hộ i , bởi nó gắn liền t rách nhiệm với lợi ích của những chủ thể kinh tế, làm cho họ cần cù hơn, năng động, sáng tạo hơn, có trách nhiệm h ơn với công v iệc kinh doanh củ a mình. Từ đó hiệu quả kinh tế - xã hội được nâng cao rõ rệt. 2. Thực trạng của quá trì nh cổ phần hóa Cổ ph ần hoá các DNNN thời g ian qua đạt được nh ững kết quả đáng ghi nhận, nhưng việc cổ phần hoá, sắp xếp các do anh nghiệp có quy mô lớn, trong đó các doanh nghiệp ho ạt động t rong lĩnh vực tà i ch ính, ngân hàng thực h iện còn chậm. Các DNNN đã cổ ph ần hoá, chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ v à v iệc huy động vốn ngoài xã hộ i t rong quá t rình cổ phần hoá DNNN còn hạn ch ế do chưa khuyến kh ích việc bán cổ phần ra bên ngoà i. Chưa có doanh nghiệp nào tính g iá trị quyền sử dụng đất vào giá t rị doanh nghiệp khi cổ phần hoá. Thời g ian thực hiện cổ phần hoá một doanh nghiệp còn dài, làm t iến độ cổ ph ần hoá chậm. Theo báo cáo của các Bộ , ngành, đ ịa phương về kết quả hoạt động của 850 doanh nghiệp cổ phần hoá đã hoạt động trên một năm cho thấy: vốn điều lệ b ình quân tăng 44%; doanh thu bình quân tăng 23,6%; lợi nhuận thực h iện bình quân tăng 139,76%; trên 90% số doanh nghiệp sau cổ phần ho ạt động kinh doanh có lãi; nộp ngân sách bình quân tăng 24,9%; thu nhập của người lao động bình quân tăng 12%. Vốn nhà nước còn ch iếm tỷ trọng lớn t rong vốn điều lệ ở nh iều doanh nghiệp không thuộc diện cần giữ cổ ph ần ch i phối, phổ b iến nhất là trong các tổng công ty nhà nước thuộc các ngành xây dựng, giao thông. Việc thu hút cổ đông ngoài doanh ngh iệp mới đạt 24,1% vốn đ iều lệ; mới có trên 20 công ty có cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài; các cổ đông chiến lược v ì thế cũng không có nhiều cơ hộ i để tha m gia vào phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Việc người lao động trong một số doanh nghiệp bán bớt cổ phần ưu đãi sau kh i mua đã làm giảm tác dụng của chính sách khuyến khích người lao động có cổ phần trong doanh nghiệp. Nhiều công ty cổ phần chưa có sự đổi mới thực sự trong quản trị công ty; phương pháp quản lý, lề lố i làm việc, tư duy quản lý vẫn còn như DNNN. Hạn chế này rõ nhất là ở những doanh nghiệp mà Nhà nước còn giữ cổ phần chi phối, ban lãnh đạo của doanh nghiệp đều từ DNNN trước đó chuyển sang. Trong một số công ty cổ phần, người lao động - cổ đông phần do nhận th ức chưa đầy đủ về quyền và nghĩa vụ củ a mình , phần do sự h iểu biết pháp luật về công ty cổ phần còn hạn chế, nên có nơi quyền làm chủ chưa được phát huy. Ngược lại có nơi lạm dụng quy định của pháp luật gây khó khăn cho công tác quản lý củ a Hội đồng quản trị, sự đ iều hành của giám đốc. Nhiều nội dung của cơ chế, ch ính sách quản lý công ty cổ phần nh ư: chính sách t iền lương , t iền thưởng … vẫn còn áp dụng như DNNN. Theo báo cáo của Bộ Tài chính , t ính đến 15/12/2010, cả nước thực h iện sắp xếp được 5.846 doanh ngh iệp và bộ phận doanh ngh iệp nhà nước (D NNN). Trong đó, đã cổ phần hóa 3.944 doanh nghiệp, chuyển đổ i sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 261 doanh nghiệp và sáp nhập, hợp nhất , giao bán khoán 1.902 doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa trong năm 2010 ch ỉ có thê m 144 do anh ngh iệp nhà nước được cổ phần hóa (Năm 2009 được 67 đ ơn vị). Tại cuộc họp báo của Chính phủ cuối năm 2010 (31/ 12/ 2010), Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng kh ẳng định , đẩy nhanh t iến độ sắp xếp DNNN là một nh iệm vụ quan trọng của nă m 2011 và giai đoạn 2011-2015. 3. Những hạn chế của công tác cổ phần hóa Chủ t rương cổ phần hóa doanh ngh iệp nhà n ước ở nước ta là nhất quán, có tính chiến lược nhằm phát triển nền kinh tế, g iải quyết tình trạng sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước. Nhiều do anh nghiệp sau khi cổ phần hóa hoạt động có h iệu quả, góp ph ần tăng ngân sách nhà nước, tăng thu nhập cho người lao động , huy động vốn xã hội cũng tăng lên, chấm d ứt t ình trạng bù lỗ của ngân sách nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên việc thực h iện cổ ph ần hóa doanh nghiệp nhà nước vẫn còn bộc lộ rất nhiều sơ hở. Nổ i bật hơn cả là vấn đề đ ịnh giá tài sản doanh nghiệp, tổ chức quản lý sau khi doanh nghiệp đã cổ phần hóa ... Những hạn chế t rên làm cho công tác cổ phần hóa chậm chạp, lợi ích cho người lao động b ị xâm hại, lợi ích xã hội không rõ ràng, tài sản của Nhà nước bị thất thoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ máy nhà nước Cải cách doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn kinh tế nhà nước Kinh tế Việt Nam Chuyên đề kinh tế Việt Nam Kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 291 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
38 trang 231 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
9 trang 225 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 217 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 207 0 0