Thông tin tài liệu:
Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: - Nêu được hoạt động của tim và hệ mạch. - Quy luật tất cả hoặc không có gì . - Tính tự động trong hoạt động của tim . - Tính chu kỳ trong hoạt động của tim.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀNI. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức:- Nêu được hoạt động của tim và hệ mạch.- Quy luật tất cả hoặc không có gì .- Tính tự động trong hoạt động của tim .- Tính chu kỳ trong hoạt động của tim.- Sự vận chuyển máu trong mạch tuân theo các quyluật của thủy động học .- Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động của timmạch . 2. Kỹ năng: - Phát triển năng lực phân tích ,vận dụng trongthực tiễn đời sống . - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làmviệc độc lập với SGK . 3. Thái độ: - Hình thành thái độ hiểu biết về kiến thức thựctế về tim mạch .II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1. Phương pháp tổ chức dạy học:- Phóng to các hình 19.1 ;19.2;và 19.4 SGK- Sử dụng sơ đồ để học nội dung và sử dụng phươngpháp thảo luận để khai thác ,gợi nhớ những kiến thứcđã biết qua học tập hoặc thực tiễn đời sống .- Biết kết hợp sử dụng phương pháp giải thích minhhọa .Đối với các kiến thức ,chưa học ở các lớp dướicầnđược bổ sung ,mở rộng hoặc cho HS tự nghiêncứu và trình bày kết quả đã lĩnh hội được qua nghiêncứu SGK. 2. Thiết bị dạy học cần thiết : - Sử dụng sơ đồ tranh 19.1 ; 19.2 và 19.4 củaSGK . - Dạy bằng Powerpoint ,học sinh dễ hiểu vàhứng thú hơn .III. Tiến trình bài giảng:1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số và tác phong học sinh.2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu sự tiến hóa của hệ tuầnhoàn ? 2. trình bày sự khác biệt giữa hệ tuần hoàn kínvà hệ tuần hoàn hở?3. Bài mới:Mở bài: Qua bài 18 các em đã biết được vai trò của máutrong sự vận chuyển các chất thông qua cơ quan tuầnhoàn là tim và hệ mạch .Tim và hệ mạch hoạt động rasao để máu thực hiện được chức năng trên sẽ đượcsáng tỏ trong bài học này .Phần tổ chức dạy học các đơn vị kiến thức của bàiHoạt động của giáo viên và Nội dunghọc sinh▲GV : Giảng giải thêm I. Quy luật hoạt động của:Tim được cấu tạo chủ yếu tim và hệ mạchbởi mô cơ tim (chiếm 1. Hoạt động của tim:khoảng 50% khối lượng của a) Cơ tim hoạt động theotim ).Mô cơ tim là một mô quy luật “ Tất cả hoặcbiệt hóa ,bao gồm các tế bào không có gì”cơ tim phân nhánh và nối với - Khi kích thích ở cường độnhau bởi các đĩa nối ,tạo nên dưới ngưỡng → cơ timmột mạng lưới liên kết với hoàn toàn không co bóp.nhau đặc.Dạng cấu trúc này - Khi kích thích ở cường độcho phép xung được truyền trên ngưỡng → cơ tim đáprất nhanh từ tế bào này sang ứng bằng cách co tối đa.tế bào khác và do các tế bào -Khi kích thích ở cường độđã nối với nhau nên co bóp trên ngưỡng →cơ timgần như đồng thời.Khi bịkích thích tới ngưỡng cc1 tế không co mạnh hơn nữa.bào cơ tim đều đáp ứng tối b) Cơ tim có khả năng hoạtđa để tạo ra một co bóp cực động tự độngđại.Đây chính là hiệu ứng “ -Tim ở người ,ĐV khi cắtTất cả hoặc không có gì”. rời ra khỏi cơ thể vẫn có khả năng co bóp nhịp nhành nếu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và O2 với nhiệt độ thích hợp. - Hoạt động của tim có tính tự động, do trong thành tim có các tập hợp sợi đặc biệt*GV yêu cầu HS phân gọi lả hệ dẫn truyền tim.nhóm, tiến hành nghiên cứucá nhẩn mục I.1 và thảo luận * Hệ dẫn truyền tim :về vấn đề đặt ra : + Nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung được truyền tớiHoạt động của cơ tim có gì 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất →sai khác so với hoạt độngcủa cơ xương(cơ vân)? bó Hits → mạng Puôc-kin phân bố trong hai thànhHS phải đi đến các kết luận. tâm thất → làm các tâmVì sao tim hoạt động suốt nhĩ,tâm thất co.đời mà không mệt mỏi ? c)Tim hoạt động theo chu kỳ: -Tim co dãn nhịp nhành theo chu kỳ : Pha co dãn tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung,chu kì cứ thế diễn ra liên tục (hình 19.2)▲GV :Huyết áp là gì? - Nêu ví dụ nhịp tim ởHS: Là áp lực máu do tim người và ở một số động vậtc ...