Hoạt động của các công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ có vốn góp ngân hàng Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 518.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hoạt động của các công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ có vốn góp ngân hàng Việt Nam ánh giá thực trạng phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng của ba công ty: VCLI, VietinAviva, BIDV MetLife.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của các công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ có vốn góp ngân hàng Việt Nam CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Hoạt động của các công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ có vốn góp ngân hàng Việt Nam Đào Cẩm Vân Ngày nhận: 16/03/2017 Ngày nhận bản sửa: 00/00/2017 Ngày duyệt đăng: 17/04/2017 Với sự phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, việc các ngân hàng nội địa liên kết với các công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài thành lập các công ty liên doanh đã trở thành xu hướng phổ biến trên thế giới. Ở châu Á, đặc biệt tại thị trường mới nổi như Ấn Độ, đã có 7 công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ giữa ngân hàng và đối tác nước ngoài. Tại Việt Nam, hiện có 29 ngân hàng ký kết hợp đồng hợp tác phân phối sản phẩm với các công ty bảo hiểm nhân thọ. Trong phạm vi bài viết, tác giả lựa chọn đánh giá thực trạng phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng của ba công ty: VCLI, Vieti- nAviva, BIDV MetLife. Các công ty này được ra đời từ sự kết hợp của các ngân hàng tại Việt Nam, Vietcombank, VietinBank và BIDV, với các tập đoàn/công ty bảo hiểm nhân thọ danh tiếng nước ngoài. Qua đó, tác giả đề xuất phát triển hoạt động các công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ có vốn góp ngân hàng Việt Nam. Từ khóa: bảo hiểm liên kết ngân hàng, liên doanh, bảo hiểm nhân thọ 1. Lợi ích của bảo khách hàng thông qua mạng lưới cạnh tranh, giúp hai bên phát hiểm liên kết ngân hàng chi nhánh, phòng giao dịch của triển hơn, thỏa mãn nhu cầu của (bancassurance) ngân hàng. khách hàng. Bancassurance tận dụng tối Đối với Ngân hàng, giúp có ancassurance là một đa sức mạnh của hai đối tác thêm sản phẩm mới để nâng cao thuật ngữ tiếng Pháp liên kết: Kinh nghiệm về triển năng lực cạnh tranh, tăng khả (banca+assurance), khai hoạt động bảo hiểm nhân năng duy trì và thu hút thêm thể hiện sự kết hợp thọ của các Doanh nghiệp bảo khách hàng mới. Việc bán bảo giữa “Ngân hàng” và “Bảo hiểm và mạng lưới, hiểu biết hiểm tạo thêm nguồn thu nhập hiểm”, được hiểu là việc phân khách hàng của Ngân hàng, tạo cho ngân hàng và các nhân viên phối các sản phẩm bảo hiểm cho ra những sản phẩm phù hợp, ngân hàng. Đặc biệt, các sản © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 17 Số 179- Tháng 4. 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình 1: Bancassurance- thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng (Vương quốc Anh) ký kết Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp của VietinBank tại Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ VietinBank Aviva (VietinAviva). Aviva là tập đoàn bảo hiểm số một tại Anh, xếp thứ sáu trên thế giới về doanh thu phí bảo hiểm với trên 300 năm kinh nghiệm. Tính đến hết 31/12/2014, tổng tài sản của tập đoàn Aviva là 285,7 tỷ GBP (tương đương 421,6 tỷ USD) với số lượng khách hàng là 34 triệu khách hàng tại 16 quốc gia Nguồn: Internet của 3 châu lục: Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á. BIDV MetLife là liên doanh phẩm bảo hiểm tín dụng còn được nhiều nhu cầu với các sản giữa BIDV, Công ty TNHH giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro phẩm mang tính bảo vệ, tích MetLife (thuộc sở hữu của Tập không thu hồi được nợ vay khi lũy, liên kết đầu tư… được phân đoàn MetLife), và Đơn vị thành khách gặp biến cố về sinh mạng, phối qua các chi nhánh, phòng viên của BIDV- Tổng Công ty sức khỏe. Ngoài ra, ngân hàng giao dịch ngân hàng. Cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC). có thêm nguồn vốn huy động Liên doanh có vốn điều lệ là 1 thông qua việc thu phí bảo hiểm 2. Thực trạng hoạt động của nghìn tỷ đồng, trong đó MetLife từ khách hàng và thỏa thuận hợp các công ty liên doanh bảo sở hữu 60% vốn điều lệ, BIDV tác trong đầu tư giữa ngân hàng hiểm nhân thọ có vốn góp và BIC cùng nhau sở hữu 40% và công ty bảo hiểm. Ngân hàng Việt Nam còn lại. MetLife được thành lập Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm, vào năm 1868, là tổ chức toàn kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của các công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ có vốn góp ngân hàng Việt Nam CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Hoạt động của các công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ có vốn góp ngân hàng Việt Nam Đào Cẩm Vân Ngày nhận: 16/03/2017 Ngày nhận bản sửa: 00/00/2017 Ngày duyệt đăng: 17/04/2017 Với sự phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, việc các ngân hàng nội địa liên kết với các công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài thành lập các công ty liên doanh đã trở thành xu hướng phổ biến trên thế giới. Ở châu Á, đặc biệt tại thị trường mới nổi như Ấn Độ, đã có 7 công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ giữa ngân hàng và đối tác nước ngoài. Tại Việt Nam, hiện có 29 ngân hàng ký kết hợp đồng hợp tác phân phối sản phẩm với các công ty bảo hiểm nhân thọ. Trong phạm vi bài viết, tác giả lựa chọn đánh giá thực trạng phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng của ba công ty: VCLI, Vieti- nAviva, BIDV MetLife. Các công ty này được ra đời từ sự kết hợp của các ngân hàng tại Việt Nam, Vietcombank, VietinBank và BIDV, với các tập đoàn/công ty bảo hiểm nhân thọ danh tiếng nước ngoài. Qua đó, tác giả đề xuất phát triển hoạt động các công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ có vốn góp ngân hàng Việt Nam. Từ khóa: bảo hiểm liên kết ngân hàng, liên doanh, bảo hiểm nhân thọ 1. Lợi ích của bảo khách hàng thông qua mạng lưới cạnh tranh, giúp hai bên phát hiểm liên kết ngân hàng chi nhánh, phòng giao dịch của triển hơn, thỏa mãn nhu cầu của (bancassurance) ngân hàng. khách hàng. Bancassurance tận dụng tối Đối với Ngân hàng, giúp có ancassurance là một đa sức mạnh của hai đối tác thêm sản phẩm mới để nâng cao thuật ngữ tiếng Pháp liên kết: Kinh nghiệm về triển năng lực cạnh tranh, tăng khả (banca+assurance), khai hoạt động bảo hiểm nhân năng duy trì và thu hút thêm thể hiện sự kết hợp thọ của các Doanh nghiệp bảo khách hàng mới. Việc bán bảo giữa “Ngân hàng” và “Bảo hiểm và mạng lưới, hiểu biết hiểm tạo thêm nguồn thu nhập hiểm”, được hiểu là việc phân khách hàng của Ngân hàng, tạo cho ngân hàng và các nhân viên phối các sản phẩm bảo hiểm cho ra những sản phẩm phù hợp, ngân hàng. Đặc biệt, các sản © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 17 Số 179- Tháng 4. 2017 CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Hình 1: Bancassurance- thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng (Vương quốc Anh) ký kết Hợp đồng chuyển nhượng phần vốn góp của VietinBank tại Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ VietinBank Aviva (VietinAviva). Aviva là tập đoàn bảo hiểm số một tại Anh, xếp thứ sáu trên thế giới về doanh thu phí bảo hiểm với trên 300 năm kinh nghiệm. Tính đến hết 31/12/2014, tổng tài sản của tập đoàn Aviva là 285,7 tỷ GBP (tương đương 421,6 tỷ USD) với số lượng khách hàng là 34 triệu khách hàng tại 16 quốc gia Nguồn: Internet của 3 châu lục: Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á. BIDV MetLife là liên doanh phẩm bảo hiểm tín dụng còn được nhiều nhu cầu với các sản giữa BIDV, Công ty TNHH giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro phẩm mang tính bảo vệ, tích MetLife (thuộc sở hữu của Tập không thu hồi được nợ vay khi lũy, liên kết đầu tư… được phân đoàn MetLife), và Đơn vị thành khách gặp biến cố về sinh mạng, phối qua các chi nhánh, phòng viên của BIDV- Tổng Công ty sức khỏe. Ngoài ra, ngân hàng giao dịch ngân hàng. Cổ phần Bảo hiểm BIDV (BIC). có thêm nguồn vốn huy động Liên doanh có vốn điều lệ là 1 thông qua việc thu phí bảo hiểm 2. Thực trạng hoạt động của nghìn tỷ đồng, trong đó MetLife từ khách hàng và thỏa thuận hợp các công ty liên doanh bảo sở hữu 60% vốn điều lệ, BIDV tác trong đầu tư giữa ngân hàng hiểm nhân thọ có vốn góp và BIC cùng nhau sở hữu 40% và công ty bảo hiểm. Ngân hàng Việt Nam còn lại. MetLife được thành lập Đối với Doanh nghiệp bảo hiểm, vào năm 1868, là tổ chức toàn kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính tiền tệ Bảo hiểm liên kết ngân hàng Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo hiểm nhân thọ Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 379 1 0 -
203 trang 347 13 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
16 trang 261 1 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
Giáo trình Nhập môn tài chính - Tiền tệ: Phần 1 - PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Vũ Thị Minh Hằng
253 trang 220 3 0