Hoạt động của các tổ chức cộng đồng tham gia phòng, chống HIV AIDS ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mô tả và so sánh sự khác biệt trong hoạt động của các tổ chức cộng đồng tham gia phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang với 277 tổ chức cộng đồng trên cả nước. Kết quả cho thấy cung cấp dịch vụ là lĩnh vực có tỷ lệ tham gia cao nhất (94,2%), trong khi lĩnh vực nghiên cứu và vận động chính sách có sự tham gia ít nhất (33,2% và 40,8%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của các tổ chức cộng đồng tham gia phòng, chống HIV AIDS ở Việt NamTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG THAM GIAPHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAMPhạm Phương Mai1,2, Phạm Quang Lộc2, Lê Minh Giang1,21Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội;2Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDSNghiên cứu nhằm mô tả và so sánh sự khác biệt trong hoạt động của các tổ chức cộng đồng tham giaphòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang với 277 tổ chứccộng đồng trên cả nước. Kết quả cho thấy cung cấp dịch vụ là lĩnh vực có tỷ lệ tham gia cao nhất (94,2%),trong khi lĩnh vực nghiên cứu và vận động chính sách có sự tham gia ít nhất (33,2% và 40,8%). Không cókhác biệt giữa các miền về sự tham gia vào các lĩnh vực chính, ngoại trừ lĩnh vực từ thiện (p = 0,006). Ở lĩnhvực này, giữa miền Bắc và miền Nam không có chênh lệch lớn (57% và 52%), song lại chênh lệch đáng kểvới các tổ chức miền Trung (82,5%). Riêng năm 2014, các tổ chức ở các miền có sự khác biệt ở hoạt độngtiếp cận các nhóm nguy cơ (p = 0,007 và p = 0,011). Kết quả nghiên cứu này tạo cơ sở cho việc thiết kế cácchương trình phát huy hiệu quả cao nhất vai trò các tổ chức cộng đồng.Từ khóa: HIV/AIDS, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, tổ chức cộng đồngI. ĐẶT VẤN ĐỀKể từ khi phát hiện trường hợp nhiễm HIVchỉ nhằm hỗ trợ lẫn nhau giữa những ngườiđầu tiên năm 1990, Việt Nam đã đạt đượccó cùng hoàn cảnh mà còn tích cực tham gianhững thành công lớn trong công tác phòng,và đóng góp vào hoạt động dự phòng, hỗ trợchống HIV/AIDS, thể hiện qua việc giảm sốtuân thủ điều trị, giảm kỳ thị và phân biệt đốilượng ca nhiễm mới, giảm tỷ lệ tử vong ởxử [6]. Vai trò và sự đóng góp của các tổ chứcbệnh nhân AIDS và tăng số ca xét nghiệm HIVxã hội, trong đó có các tổ chức cộng đồng[1; 2]. Có được những thành công này phải kểngày càng được nhà nước ghi nhận, đặc biệtđến sự đóng góp không nhỏ của các tổ chứctrong các lĩnh vực vận động chính sách vàxã hội, đặc biệt là các tổ chức cộng đồng bởinâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ sẵn có [7;họ là người trực tiếp đưa các dịch vụ, kiến8]. Chính phủ Việt Nam cũng hiểu rằng HIV làthức đến cộng đồng [3; 4]. Tổ chức cộng đồngvấn đề quan trọng cần có sự tham gia của cácđược hiểu là những tổ chức do chính cáckhu vực khác nhau, đặc biệt là sự tham giathành viên cộng đồng thành lập, vận hành vàcủa các nhóm đồng đẳng, các tổ chức cộngtự nguyện tham gia nhằm đáp ứng các nhuđồng của những đối tượng đích, đồng thờicầu của cộng đồng hoặc ứng phó với cácNhà nước tiếp tục hoàn thiện khung chínhthách thức của chính cộng đồng hoặc xã hộisách để đảm bảo cho các tổ chức này hoạtnói chung [5]. Cụ thể là các tổ chức này khôngđộng trong khuôn khổ pháp luật chung [9; 10].Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhiềuĐịa chỉ liên hệ: Phạm Phương Mai, Viện Đào tạo Y họcDự phòng & Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: pham.p.mai@gmail.comNgày nhận: 28/7/2016Ngày được chấp thuận: 28/12/201626nghiên cứu mô tả chi tiết và toàn diện hoạtđộng của các tổ chức cộng đồng trong phòng,chống HIV/AIDS tại Việt Nam. Nghiên cứu nàynhằm mô tả các lĩnh vực hoạt động chínhTCNCYH 104 (6) - 2016TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtrong công tác phòng, chống HIV/AIDS và mộttỉnh miền Bắc, 5 tỉnh miền Trung và 12 tỉnhsố hoạt động cụ thể được triển khai trong nămmiền Nam.2014, đồng thời mô tả sự tương đồng và khácbiệt trong việc triển khai hoạt động giữa các tổchức ở ba miền Bắc, Trung, Nam của ViệtNam.Kỹ thuật thu thập thông tin và phân tíchsố liệuKhảo sát được tiến hành trực tiếp tại cơ sởcủa tổ chức hoặc qua điện thoại đối với nhữngII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượngtổ chức muốn điều tra theo cách này, hoặc ởcác tỉnh xa và không có nhiều tổ chức. Số liệuđược nhập bằng phần mềm Epi Info 7.0; quảnLãnh đạo các tổ chức cộng đồng tham gialý và phân tích bằng phần mềm STATA 12.0.phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam, baoThống kê mô tả biến định tính bằng tần số vàgồm: các tổ chức hay các nhóm có thành viêntỷ lệ phần trăm.là người nhiễm HIV hoặc thuộc nhóm có nguy3. Đạo đức nghiên cứucơ cao (người tiêm chích, nam tình dục đồnggiới, phụ nữ bán dâm…) thành lập, có hoặckhông có đăng ký tư cách pháp nhân với cáccơ quan chức năng, có thể tham gia các mạnglưới, hội hoặc hoạt động độc lập. Các tổ chứccộng đồng không bao gồm các tổ chức phiNghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đứctrong nghiên cứu y sinh Trường Đại Học Y HàNội thông qua (số 173/HĐĐĐ-ĐHYHN ngày12/3/2015).III. KẾT QUẢchính phủ của người Việt Nam, các doanhnghiệp xã hội, các tổ, nhóm hợp tác xã donhững người không phải từ cộng đồng nhưng1. Đặc điểm của các tổ chức cộng đồngtham gia nghiên cứucũng hoạt động trong lĩnh vực phòng, chốngKết quả nghiên cứu (không trình bày) choHIV/AIDS. Tiêu chí loại trừ của nghiên cứu làthấy trong tổng số 277 tổ chức tham giacác tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của các tổ chức cộng đồng tham gia phòng, chống HIV AIDS ở Việt NamTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCHOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG THAM GIAPHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAMPhạm Phương Mai1,2, Phạm Quang Lộc2, Lê Minh Giang1,21Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội;2Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo HIV/AIDSNghiên cứu nhằm mô tả và so sánh sự khác biệt trong hoạt động của các tổ chức cộng đồng tham giaphòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang với 277 tổ chứccộng đồng trên cả nước. Kết quả cho thấy cung cấp dịch vụ là lĩnh vực có tỷ lệ tham gia cao nhất (94,2%),trong khi lĩnh vực nghiên cứu và vận động chính sách có sự tham gia ít nhất (33,2% và 40,8%). Không cókhác biệt giữa các miền về sự tham gia vào các lĩnh vực chính, ngoại trừ lĩnh vực từ thiện (p = 0,006). Ở lĩnhvực này, giữa miền Bắc và miền Nam không có chênh lệch lớn (57% và 52%), song lại chênh lệch đáng kểvới các tổ chức miền Trung (82,5%). Riêng năm 2014, các tổ chức ở các miền có sự khác biệt ở hoạt độngtiếp cận các nhóm nguy cơ (p = 0,007 và p = 0,011). Kết quả nghiên cứu này tạo cơ sở cho việc thiết kế cácchương trình phát huy hiệu quả cao nhất vai trò các tổ chức cộng đồng.Từ khóa: HIV/AIDS, hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, tổ chức cộng đồngI. ĐẶT VẤN ĐỀKể từ khi phát hiện trường hợp nhiễm HIVchỉ nhằm hỗ trợ lẫn nhau giữa những ngườiđầu tiên năm 1990, Việt Nam đã đạt đượccó cùng hoàn cảnh mà còn tích cực tham gianhững thành công lớn trong công tác phòng,và đóng góp vào hoạt động dự phòng, hỗ trợchống HIV/AIDS, thể hiện qua việc giảm sốtuân thủ điều trị, giảm kỳ thị và phân biệt đốilượng ca nhiễm mới, giảm tỷ lệ tử vong ởxử [6]. Vai trò và sự đóng góp của các tổ chứcbệnh nhân AIDS và tăng số ca xét nghiệm HIVxã hội, trong đó có các tổ chức cộng đồng[1; 2]. Có được những thành công này phải kểngày càng được nhà nước ghi nhận, đặc biệtđến sự đóng góp không nhỏ của các tổ chứctrong các lĩnh vực vận động chính sách vàxã hội, đặc biệt là các tổ chức cộng đồng bởinâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ sẵn có [7;họ là người trực tiếp đưa các dịch vụ, kiến8]. Chính phủ Việt Nam cũng hiểu rằng HIV làthức đến cộng đồng [3; 4]. Tổ chức cộng đồngvấn đề quan trọng cần có sự tham gia của cácđược hiểu là những tổ chức do chính cáckhu vực khác nhau, đặc biệt là sự tham giathành viên cộng đồng thành lập, vận hành vàcủa các nhóm đồng đẳng, các tổ chức cộngtự nguyện tham gia nhằm đáp ứng các nhuđồng của những đối tượng đích, đồng thờicầu của cộng đồng hoặc ứng phó với cácNhà nước tiếp tục hoàn thiện khung chínhthách thức của chính cộng đồng hoặc xã hộisách để đảm bảo cho các tổ chức này hoạtnói chung [5]. Cụ thể là các tổ chức này khôngđộng trong khuôn khổ pháp luật chung [9; 10].Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nhiềuĐịa chỉ liên hệ: Phạm Phương Mai, Viện Đào tạo Y họcDự phòng & Y tế Công cộng, Trường Đại học Y Hà NộiEmail: pham.p.mai@gmail.comNgày nhận: 28/7/2016Ngày được chấp thuận: 28/12/201626nghiên cứu mô tả chi tiết và toàn diện hoạtđộng của các tổ chức cộng đồng trong phòng,chống HIV/AIDS tại Việt Nam. Nghiên cứu nàynhằm mô tả các lĩnh vực hoạt động chínhTCNCYH 104 (6) - 2016TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCtrong công tác phòng, chống HIV/AIDS và mộttỉnh miền Bắc, 5 tỉnh miền Trung và 12 tỉnhsố hoạt động cụ thể được triển khai trong nămmiền Nam.2014, đồng thời mô tả sự tương đồng và khácbiệt trong việc triển khai hoạt động giữa các tổchức ở ba miền Bắc, Trung, Nam của ViệtNam.Kỹ thuật thu thập thông tin và phân tíchsố liệuKhảo sát được tiến hành trực tiếp tại cơ sởcủa tổ chức hoặc qua điện thoại đối với nhữngII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP1. Đối tượngtổ chức muốn điều tra theo cách này, hoặc ởcác tỉnh xa và không có nhiều tổ chức. Số liệuđược nhập bằng phần mềm Epi Info 7.0; quảnLãnh đạo các tổ chức cộng đồng tham gialý và phân tích bằng phần mềm STATA 12.0.phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam, baoThống kê mô tả biến định tính bằng tần số vàgồm: các tổ chức hay các nhóm có thành viêntỷ lệ phần trăm.là người nhiễm HIV hoặc thuộc nhóm có nguy3. Đạo đức nghiên cứucơ cao (người tiêm chích, nam tình dục đồnggiới, phụ nữ bán dâm…) thành lập, có hoặckhông có đăng ký tư cách pháp nhân với cáccơ quan chức năng, có thể tham gia các mạnglưới, hội hoặc hoạt động độc lập. Các tổ chứccộng đồng không bao gồm các tổ chức phiNghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đứctrong nghiên cứu y sinh Trường Đại Học Y HàNội thông qua (số 173/HĐĐĐ-ĐHYHN ngày12/3/2015).III. KẾT QUẢchính phủ của người Việt Nam, các doanhnghiệp xã hội, các tổ, nhóm hợp tác xã donhững người không phải từ cộng đồng nhưng1. Đặc điểm của các tổ chức cộng đồngtham gia nghiên cứucũng hoạt động trong lĩnh vực phòng, chốngKết quả nghiên cứu (không trình bày) choHIV/AIDS. Tiêu chí loại trừ của nghiên cứu làthấy trong tổng số 277 tổ chức tham giacác tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động của các tổ chức cộng đồng Chống HIV AIDS ở Việt Nam Chống HIV AIDS Tổ chức cộng đồng Hoạt động phòng chốngTài liệu liên quan:
-
Ebook Xóa đói giảm nghèo bằng phát huy nội lực của tổ chức cộng đồng: Phần 1
72 trang 23 0 0 -
Tổ chức hoạt động dựa vào cộng đồng - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ
54 trang 17 0 0 -
Hành chính hóa và biểu hiện của hành chính hóa trong tổ chức và hoạt động công đoàn
4 trang 17 0 0 -
Kinh nghiệm và thực tiễn trong phát triển sinh kế cộng đồng: Phần 1
56 trang 14 0 0 -
Những khía cạnh xã hội của quản lý môi trường đô thị - Đỗ Minh Khuê
0 trang 13 0 0 -
Vai trò và nội lực của các tổ chức công đồng trong xóa đói giảm nghèo: Phần 1
72 trang 11 0 0 -
Vai trò và nội lực của các tổ chức công đồng trong xóa đói giảm nghèo: Phần 2
88 trang 11 0 0 -
Vài nhận xét về tổ chức cộng đồng người Hoa ở Nam Trung bộ (các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Ðịnh, Phú Yên)
13 trang 10 0 0 -
Báo cáo 'Tổ chức cộng đồng dân cư ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long '
10 trang 9 0 0 -
14 trang 9 0 0