Hoạt động của công ty mục tiêu và quyết định sở hữu vốn của công ty thâu tóm: Bằng chứng thực nghiệm ở thị trường M&A trong ngân hàng Việt Nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đề cập đến ba trong số những câu hỏi quan trọng nhất về kế hoạch mua lại của nhà đầu tư, sử dụng nhóm mẫu là các thương vụ mua lại trong ngành ngân hàng Việt Nam: các đặc tính nào khiến cho ngân hàng dễ bị thâu tóm hơn? Liệu các thương vụ thâu tóm có cải thiện kết quả kinh doanh của ngân hàng mục tiêu? Và có mối quan hệ nào giữa quản trị doanh nghiệp ngân hàng mục tiêu với quyết định mức sở hữu của doanh nghiệp đi mua? Kết quả thực nghiệm cho thấy ngân hàng mục tiêu với mức thanh khoản và lợi nhuận thấp có khả năng bị sáp nhập cao hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của công ty mục tiêu và quyết định sở hữu vốn của công ty thâu tóm: Bằng chứng thực nghiệm ở thị trường M&A trong ngân hàng Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MỤC TIÊU VÀ QUYẾT ĐỊNH SỞ HỮU VỐN CỦA CÔNG TY THÂU TÓM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG M&A TRONG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TARGETS’ PRE- AND POST-BID PERFORMANCE AND BIDDERS’ OWNERSHIP DECISIONS: AN EMPIRICAL STUDY OF BANK ACQUISITIONS IN VIET NAM Lê Thị Phương Uyên GVHD: TS. Hoàng Dương Việt Anh, TS. Đặng Hữu Mẫn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Lephuonguyen208@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu này đề cập đến ba trong số những câu hỏi quan trọng nhất về kế hoạch mua lại của nhà đầu tư, sử dụng nhóm mẫu là các thương vụ mua lại trong ngành ngân hàng Việt Nam: các đặc tính nào khiến cho ngân hàng dễ bị thâu tóm hơn? Liệu các thương vụ thâu tóm có cải thiện kết quả kinh doanh của ngân hàng mục tiêu? Và có mối quan hệ nào giữa quản trị doanh nghiệp ngân hàng mục tiêu với quyết định mức sở hữu của doanh nghiệp đi mua? Kết quả thực nghiệm cho thấy ngân hàng mục tiêu với mức thanh khoản và lợi nhuận thấp có khả năng bị sáp nhập cao hơn. Nghiên cứu cũng ủng hộ quan điểm cho rằng quá trình tích hợp sau hậu thâu tóm xuyên quốc gia thông qua chương trình đối tác chiến lược vấp phải nhiều khó khăn; vì vậy ngân hàng mục tiêu trong các thương vụ xuyên quốc gia gặp phải sự suy giảm trong hiệu quả kinh doanh so với mức trước khi thâu tóm và so với các ngân hàng không bị thâu tóm. Bài viết tiến tới gợi ý rằng loại hình mua lại đa số lượng cổ phần của ngân hàng mục tiêu sẽ được tìm thấy thường xuyên hơn ở những ngân hàng mục tiêu có hội đồng quản trị mạnh và CEO có quyền lực lớn. Xét tổng thể, những khám phá trong nghiên cứu này đề xuất rằng quá trình đánh giá chi tiết tình hình kinh doanh và cơ cấu quản trị doanh nghiệp của ngân hàng mục tiêu là một bước chiến lược trong kế hoạch quyết định địa điểm và mức sở hữu vốn đầu tư của doanh nghiệp đi mua. Từ khóa: Thâu tóm; Nội địa; Xuyên biên giới; D-I-D; Quản trị công ty; Việt Nam. ABSTRACT This paper addresses three of the most important questions in the acquirers’ acquisition planning using a sample of Vietnamese banking-related takeovers: Which characteristics that make banks more likely to be acquired? Whether acquisition events improve the target banks’ performance? And what is the relationship between target corporate governance and bidder’s ownership preference? The empirical results show that target banks with lower liquidity and profitability are more likely to be taken over in acquisitions. The study also supports the idea that the post-takeover integration process in cross-border takeovers through strategic partnership program is likely to be problematic; therefore, cross-border target banks experience a decline in the operating performance compared to their pre-bid corresponding level and to non-targeted banks. The paper further indicates that a majority stake is more frequent owned if target banks have stronger board and more powerful CEOs. Overall, the findings of this paper suggest that bidders enthusiastically assess the operating performance and corporate governance structures of target banks as strategic parts of their location and equity ownership planning. Keywords: acquisition; domestic; cross-border; D-I-D; corporate governance; Vietnam. 1. Giới thiệu Vào cuối năm 1996 và đầu năm 1997, hệ thống ngân hàng Việt bộc lộ nhiều dấu hiệu bất ổn. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động tín dụng tại các ngân hàng Việt Nam đi kèm một hệ thống kiểm soát và đánh giá rủi ro yếu kém trong quá khứ, cộng với những rắc rối tài chính ở các nước láng giềng như Thái Lan hay Philippines mà nguyên nhân chính là cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á đã đưa toàn bộ hệ thống ngân hàng đối mặt với rủi ro. Đây là lý do để ngân hàng Việt Nam tham gia vào thị trường mua bán và sáp nhập ( M & A) . Trong giai đoạn đầu (1997-2005), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thông qua Quyết định số 20/2000 / QĐ-NHNN5 nhằm tổ chức lại tổ chức tín dụng và khuyến khích các ngân hàng thương mại yếu để sáp nhập hoặc bị mua lại bởi tổ chức tín dụng khác 184 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD . Trong giai đoạn thứ hai (2005-2011), các hoạt động M & A ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn này tập trung vào việc phát hành cổ phiếu cho đối tác chiến lược bao gồm các ngân hàng nước ngoài hoặc tổ chức tín dụng trong nước cũng như công ty phi tài chính để thu hút các nguồn lực tài chính. Đáng chú ý, trong giai đoạn này, làn sóng thâu tóm của các nhà đầu tư nước ngoài đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam xảy ra khá sôi nổi. Một số nghiên cứu lien quan đến các cuộc mua bán quốc tế đã được tiến hành. Phụng và Troge (2014) đã tiế n hành đánh giá tác động của chương trình đố i tác chiến lược nước ngoài đố i với lợi nhuận của các ngân hàng địa phương. Masaki Yamaguchi (2011) cũng thư ̣c hiê ̣n mô ̣t nghiên cứu liên quan đến hoạt động M & A trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam mà nô ̣i dung xoay quanh viê ̣c tı̀m hiể u động cơ để các ngân hàng nước ngoài đổ tiền vào các ngân hàng địa phương Việt Nam như là mô ̣t sự đầ u tư chiến lược dựa trên giả thuyết hiệu quả và sức mạnh thị trường. Trong giai đoạn thứ ba 2011-2015, đề án tái cấu trúc giai đoạn 2011-2015 đã được thông qua do một số chỉ tiêu tài chính “không như mong đợi” trong quá khứ đặt ra một thách thức cho sự ổn định và lành mạnh của ngành ngân hàng Việt Trong giai đoạn này, một trong những nghiên cứu hiếm hoi được tiến hành bởi Trần và Nguyễn trong đó các thương vu ̣ M & A đươc̣ xem như là công cu ̣ của các dự án tái cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động của công ty mục tiêu và quyết định sở hữu vốn của công ty thâu tóm: Bằng chứng thực nghiệm ở thị trường M&A trong ngân hàng Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MỤC TIÊU VÀ QUYẾT ĐỊNH SỞ HỮU VỐN CỦA CÔNG TY THÂU TÓM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở THỊ TRƯỜNG M&A TRONG NGÂN HÀNG VIỆT NAM TARGETS’ PRE- AND POST-BID PERFORMANCE AND BIDDERS’ OWNERSHIP DECISIONS: AN EMPIRICAL STUDY OF BANK ACQUISITIONS IN VIET NAM Lê Thị Phương Uyên GVHD: TS. Hoàng Dương Việt Anh, TS. Đặng Hữu Mẫn Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Lephuonguyen208@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu này đề cập đến ba trong số những câu hỏi quan trọng nhất về kế hoạch mua lại của nhà đầu tư, sử dụng nhóm mẫu là các thương vụ mua lại trong ngành ngân hàng Việt Nam: các đặc tính nào khiến cho ngân hàng dễ bị thâu tóm hơn? Liệu các thương vụ thâu tóm có cải thiện kết quả kinh doanh của ngân hàng mục tiêu? Và có mối quan hệ nào giữa quản trị doanh nghiệp ngân hàng mục tiêu với quyết định mức sở hữu của doanh nghiệp đi mua? Kết quả thực nghiệm cho thấy ngân hàng mục tiêu với mức thanh khoản và lợi nhuận thấp có khả năng bị sáp nhập cao hơn. Nghiên cứu cũng ủng hộ quan điểm cho rằng quá trình tích hợp sau hậu thâu tóm xuyên quốc gia thông qua chương trình đối tác chiến lược vấp phải nhiều khó khăn; vì vậy ngân hàng mục tiêu trong các thương vụ xuyên quốc gia gặp phải sự suy giảm trong hiệu quả kinh doanh so với mức trước khi thâu tóm và so với các ngân hàng không bị thâu tóm. Bài viết tiến tới gợi ý rằng loại hình mua lại đa số lượng cổ phần của ngân hàng mục tiêu sẽ được tìm thấy thường xuyên hơn ở những ngân hàng mục tiêu có hội đồng quản trị mạnh và CEO có quyền lực lớn. Xét tổng thể, những khám phá trong nghiên cứu này đề xuất rằng quá trình đánh giá chi tiết tình hình kinh doanh và cơ cấu quản trị doanh nghiệp của ngân hàng mục tiêu là một bước chiến lược trong kế hoạch quyết định địa điểm và mức sở hữu vốn đầu tư của doanh nghiệp đi mua. Từ khóa: Thâu tóm; Nội địa; Xuyên biên giới; D-I-D; Quản trị công ty; Việt Nam. ABSTRACT This paper addresses three of the most important questions in the acquirers’ acquisition planning using a sample of Vietnamese banking-related takeovers: Which characteristics that make banks more likely to be acquired? Whether acquisition events improve the target banks’ performance? And what is the relationship between target corporate governance and bidder’s ownership preference? The empirical results show that target banks with lower liquidity and profitability are more likely to be taken over in acquisitions. The study also supports the idea that the post-takeover integration process in cross-border takeovers through strategic partnership program is likely to be problematic; therefore, cross-border target banks experience a decline in the operating performance compared to their pre-bid corresponding level and to non-targeted banks. The paper further indicates that a majority stake is more frequent owned if target banks have stronger board and more powerful CEOs. Overall, the findings of this paper suggest that bidders enthusiastically assess the operating performance and corporate governance structures of target banks as strategic parts of their location and equity ownership planning. Keywords: acquisition; domestic; cross-border; D-I-D; corporate governance; Vietnam. 1. Giới thiệu Vào cuối năm 1996 và đầu năm 1997, hệ thống ngân hàng Việt bộc lộ nhiều dấu hiệu bất ổn. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động tín dụng tại các ngân hàng Việt Nam đi kèm một hệ thống kiểm soát và đánh giá rủi ro yếu kém trong quá khứ, cộng với những rắc rối tài chính ở các nước láng giềng như Thái Lan hay Philippines mà nguyên nhân chính là cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á đã đưa toàn bộ hệ thống ngân hàng đối mặt với rủi ro. Đây là lý do để ngân hàng Việt Nam tham gia vào thị trường mua bán và sáp nhập ( M & A) . Trong giai đoạn đầu (1997-2005), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thông qua Quyết định số 20/2000 / QĐ-NHNN5 nhằm tổ chức lại tổ chức tín dụng và khuyến khích các ngân hàng thương mại yếu để sáp nhập hoặc bị mua lại bởi tổ chức tín dụng khác 184 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV các Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD . Trong giai đoạn thứ hai (2005-2011), các hoạt động M & A ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn này tập trung vào việc phát hành cổ phiếu cho đối tác chiến lược bao gồm các ngân hàng nước ngoài hoặc tổ chức tín dụng trong nước cũng như công ty phi tài chính để thu hút các nguồn lực tài chính. Đáng chú ý, trong giai đoạn này, làn sóng thâu tóm của các nhà đầu tư nước ngoài đối với các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam xảy ra khá sôi nổi. Một số nghiên cứu lien quan đến các cuộc mua bán quốc tế đã được tiến hành. Phụng và Troge (2014) đã tiế n hành đánh giá tác động của chương trình đố i tác chiến lược nước ngoài đố i với lợi nhuận của các ngân hàng địa phương. Masaki Yamaguchi (2011) cũng thư ̣c hiê ̣n mô ̣t nghiên cứu liên quan đến hoạt động M & A trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam mà nô ̣i dung xoay quanh viê ̣c tı̀m hiể u động cơ để các ngân hàng nước ngoài đổ tiền vào các ngân hàng địa phương Việt Nam như là mô ̣t sự đầ u tư chiến lược dựa trên giả thuyết hiệu quả và sức mạnh thị trường. Trong giai đoạn thứ ba 2011-2015, đề án tái cấu trúc giai đoạn 2011-2015 đã được thông qua do một số chỉ tiêu tài chính “không như mong đợi” trong quá khứ đặt ra một thách thức cho sự ổn định và lành mạnh của ngành ngân hàng Việt Trong giai đoạn này, một trong những nghiên cứu hiếm hoi được tiến hành bởi Trần và Nguyễn trong đó các thương vu ̣ M & A đươc̣ xem như là công cu ̣ của các dự án tái cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị công ty Thị trường M&A Quản trị doanh nghiệp ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam Cơ cấu quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 384 1 0 -
17 trang 210 0 0
-
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 198 0 0 -
Chia sẻ kiến thức hiệu quả cho nhân viên
5 trang 131 0 0 -
68 trang 125 0 0
-
Hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Những vấn đề cần quan tâm hiện nay
6 trang 113 0 0 -
Quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và những vấn đề đặt ra
5 trang 110 0 0 -
34 trang 101 0 0
-
15 trang 92 0 0
-
13 trang 74 1 0