Hoạt động du lịch và giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở các tỉnh Nam Trung Bộ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.79 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều năm nay, Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương chính sách để giúp các tỉnh Nam Trung bộ vừa bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của mình vừa thúc đẩy các hoạt động phát triển du lịch trên địa bàn miền Trung. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động du lịch và giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở các tỉnh Nam Trung BộTrao ñoåinămNhàđãNhiềunhững nay, Đảng vàchính nước đểcóchủ trươngsáchgiúp các tỉnh Nam Trung bộ vừa bảo tồn vàphát huy các giá trị văn hóa truyền thống củamình vừa thúc đẩy các hoạt động phát triểndu lịch trên địa bàn miền Trung. Phát triểndu lịch được Nghị quyết Đại hội VIII củaĐảng nêu rõ là “...một hướng chiếnlược quan trọngtrong đường lốiphát triển kinhtế - xã hội nhằmphát triển Côngnghiệphóa,hiện đại hóa đấtnước”.Tam Giang, Gò Đình, Đồi Vang,... Đặc biệtlà di chỉ khảo cổ học Sa Huỳnh ở QuảngNgãi và các di chỉ khảo cổ cùng thời ở BìnhĐịnh, Phú Yên, như di chỉ Cồn Đình, Gò Ốc,Giồng Đồn, Hòn Một...Tất cả những điều đóminh chứng sự hội tụ văn hoá tiền Sa Huỳnh- Sa Huỳnh - tiền Chămpa trên mảnh đất nàytừ thời tiền, sơ sử.- Văn hoáChămpa với đầyđủ những di tíchvà huyền thoạicủa nó, như khuđền thờ Mỹ Sơn,di tích Trà Kiệu,Phật viện ĐồngDương,nhómtháp Khương Mỹ,Về phía chủ PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh* Chiêm Đàn, Bằngquan, lãnh đạo cáctỉnh Nam Trung bộAn... ở Quảng Nam;và nhân dân nơi đây đã xác định được tầm thành Châu Sa, thành Cổ Lũy, thành Bàn Cờquan trọng đặc biệt của việc phát triển du và nhiều các loại tượng Chàm, bia ký Chàmlịch để vừa tăng thu nhập, phát triển ngành ở Quảng Ngãi; các đền tháp, thành luỹ ởnghề kinh tế vừa tạo công ăn việc làm cho Phú Yên, như tháp Nhạn, tháp Đông Tác,người dân địa phương. Bởi vậy trong thời tháp Núi Bà, thành Hồ,... Đền, tháp, thànhgian qua, du lịch các tỉnh Nam Trung bộ đã lũy Chăm không to lớn, đồ sộ như đền thápđạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Du Ấn Độ, Khơme, nhưng không kém phần uykhách biết nhiều đến các di sản văn hoá ở linh, đường bệ, “ kiến trúc Chăm có nhữngkhu vực này, như:nét đặc sắc riêng về chất liệu và kỹ thuật- Văn hoá tiền sử, sơ sử trên đất Nam xây dựng: tháp Chăm được xây bằng nhữngTrung bộ với hệ thống các di tích tiền Sa viên gạch lớn với lớp vữa kết dính rất mỏng,(1)Huỳnh, như Bàu Dũ, với loại hình “Cồn sò tưởng chừng không có mạch hồ” . Đó đượcđiệp”, Bàu Trám, bãi Ông và các di tích thời coi là những sắc thái kiến trúc độc đáo củađại Sa Huỳnh ở Quảng Nam, như Tam Mỹ, một nền văn hóa đặc sắc của dân tộc Chăm.(*)(1)Phụ trách khoa Du lịch Đại học Đông Á Sở VHTT Quảng Nam (2006), tr.21288ÑAÏI HOÏC ÑOÂNG AÙSoá 04-2011Trao ñoåiVăn hoá dấu tích lịchmạng-vô cùng phong phú và đasử - cáchdạng củamiền Trung với hệ thống thành luỹ, dinhtrấn, hoàng thành, kinh thành từ thời cácchúa Nguyễn và triều Nguyễn, như khu ditích Trường Lũy được xây dựng từ thế kỷXVII, có chiều dài khoảng 130km, kéo dàitừ huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến huyệnAn Lão (tỉnh Bình Định), Phủ đường TamKỳ, Nghĩa Trũng viên ở Quảng Nam; lăngmộ, nhà lưu niệm các danh nhân văn hóa,các chí sĩ yêu nước, như lăng mộ và đền thờNguyễn Hữu Cảnh, Trần Khánh Dư, TrầnQuý Cáp, Hoàng Diệu, Phan Châu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng,... ở Quảng Nam; mộ vàđền thờ của Lương Văn Chánh, Lê ThànhPhương ở Phú Yên... Đó là hệ thống cảng thịvà phố thị cổ ở Hội An, Nước Mặn ở BìnhĐịnh... Đó là hệ thống di tích lịch sử cáchmạng vô cùng phong phú và đa dạng, nhưdi tích núi Chùa, chùa Hang, nhà lao HộiAn, Thông Đăng, di tích các vụ thảm sátSơn - Cẩm - Hà, Vĩnh Trinh, Thủy Bồ, BìnhDương, khu di tích nước Oa, địa đạo Phú An,Kỳ Anh, chiến thắng Núi Thành ở QuảngNam, vụ thảm sát Sơn Mỹ ở Quảng Ngãi, vụthảm sát ở Bình Sơn, Tây Sơn ở Bình Định,vụ thảm sát Ngân Sơn - Chí Thạnh, địa đạoGò Thì Thùng, di tích lịch sử - văn hóa quốcgia Vũng Rô ở Phú Yên,...Ngoài các di tích văn hoá nói trên,Nam Trung bộ còn lưu giữ nhiều di sản vănhoá vật thể, phi vật thể và cảnh quan sinhthái tự nhiên thơ mộng, trữ tình, như:(1)- Văn hoá sinh thái vùng miền đa dạngvới một Nam Trung bộ của bờ biển và đầmphá, của đồng bằng ven sông, của đồi bãivà núi rừng; GS. Trần Quốc Vượng khinói về xứ Quảng, đã viết: “Dưới cái nhìnđịa - văn hóa, xứ Quảng là một đa phức thể(multiplex) văn hóa săn - hái - nương rẫy khai thác vàng (Bồng Miêu và vùng xungquanh), ngọc - khoáng sản, lâm sản ở vùngcao, văn hóa trồng trọt và chăn nuôi ở vùngđồng bằng, văn hóa chài cá, buôn bán, chếtạo thủy tinh ở vùng biển”(1). Và xứ Quảngtrong nền cảnh chung của Nam Trung bộ lànhư vậy.- Văn hoá tộc người với những nét đặctrưng rất phong phú và đa dạng. Nơi đây lưugiữ nhiều nét bản sắc văn hoá các tộc ngườinói ngôn ngữ Việt - Mường, Hán - Hoa, Môn- Khơme, Nam Đảo. Nét đặc sắc văn hoá tộcngười ở đây là tính đa dạng và độc đáo vềloại hình, như loại hình kinh tế - văn hoá háilượm săn bắn và nương rẫy ở vùng núi caocủa người Cơtu, người Bana, Êđê, Xêđăng,Kor, văn hóa nương rẫy và ruộng nước vùnggò đồi bán sơn địa của người Hrê, ngườiChăm Hroi, văn hóa nông nghiệp dùng càycủa người Việt ở vùng đồng bằng duyên hảimà cho đến nay còn lưu giữ rất nhiều nhữngyếu tố truyền thống, như nhà rường, trangphục áo dà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động du lịch và giải pháp tăng cường đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch ở các tỉnh Nam Trung BộTrao ñoåinămNhàđãNhiềunhững nay, Đảng vàchính nước đểcóchủ trươngsáchgiúp các tỉnh Nam Trung bộ vừa bảo tồn vàphát huy các giá trị văn hóa truyền thống củamình vừa thúc đẩy các hoạt động phát triểndu lịch trên địa bàn miền Trung. Phát triểndu lịch được Nghị quyết Đại hội VIII củaĐảng nêu rõ là “...một hướng chiếnlược quan trọngtrong đường lốiphát triển kinhtế - xã hội nhằmphát triển Côngnghiệphóa,hiện đại hóa đấtnước”.Tam Giang, Gò Đình, Đồi Vang,... Đặc biệtlà di chỉ khảo cổ học Sa Huỳnh ở QuảngNgãi và các di chỉ khảo cổ cùng thời ở BìnhĐịnh, Phú Yên, như di chỉ Cồn Đình, Gò Ốc,Giồng Đồn, Hòn Một...Tất cả những điều đóminh chứng sự hội tụ văn hoá tiền Sa Huỳnh- Sa Huỳnh - tiền Chămpa trên mảnh đất nàytừ thời tiền, sơ sử.- Văn hoáChămpa với đầyđủ những di tíchvà huyền thoạicủa nó, như khuđền thờ Mỹ Sơn,di tích Trà Kiệu,Phật viện ĐồngDương,nhómtháp Khương Mỹ,Về phía chủ PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh* Chiêm Đàn, Bằngquan, lãnh đạo cáctỉnh Nam Trung bộAn... ở Quảng Nam;và nhân dân nơi đây đã xác định được tầm thành Châu Sa, thành Cổ Lũy, thành Bàn Cờquan trọng đặc biệt của việc phát triển du và nhiều các loại tượng Chàm, bia ký Chàmlịch để vừa tăng thu nhập, phát triển ngành ở Quảng Ngãi; các đền tháp, thành luỹ ởnghề kinh tế vừa tạo công ăn việc làm cho Phú Yên, như tháp Nhạn, tháp Đông Tác,người dân địa phương. Bởi vậy trong thời tháp Núi Bà, thành Hồ,... Đền, tháp, thànhgian qua, du lịch các tỉnh Nam Trung bộ đã lũy Chăm không to lớn, đồ sộ như đền thápđạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Du Ấn Độ, Khơme, nhưng không kém phần uykhách biết nhiều đến các di sản văn hoá ở linh, đường bệ, “ kiến trúc Chăm có nhữngkhu vực này, như:nét đặc sắc riêng về chất liệu và kỹ thuật- Văn hoá tiền sử, sơ sử trên đất Nam xây dựng: tháp Chăm được xây bằng nhữngTrung bộ với hệ thống các di tích tiền Sa viên gạch lớn với lớp vữa kết dính rất mỏng,(1)Huỳnh, như Bàu Dũ, với loại hình “Cồn sò tưởng chừng không có mạch hồ” . Đó đượcđiệp”, Bàu Trám, bãi Ông và các di tích thời coi là những sắc thái kiến trúc độc đáo củađại Sa Huỳnh ở Quảng Nam, như Tam Mỹ, một nền văn hóa đặc sắc của dân tộc Chăm.(*)(1)Phụ trách khoa Du lịch Đại học Đông Á Sở VHTT Quảng Nam (2006), tr.21288ÑAÏI HOÏC ÑOÂNG AÙSoá 04-2011Trao ñoåiVăn hoá dấu tích lịchmạng-vô cùng phong phú và đasử - cáchdạng củamiền Trung với hệ thống thành luỹ, dinhtrấn, hoàng thành, kinh thành từ thời cácchúa Nguyễn và triều Nguyễn, như khu ditích Trường Lũy được xây dựng từ thế kỷXVII, có chiều dài khoảng 130km, kéo dàitừ huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) đến huyệnAn Lão (tỉnh Bình Định), Phủ đường TamKỳ, Nghĩa Trũng viên ở Quảng Nam; lăngmộ, nhà lưu niệm các danh nhân văn hóa,các chí sĩ yêu nước, như lăng mộ và đền thờNguyễn Hữu Cảnh, Trần Khánh Dư, TrầnQuý Cáp, Hoàng Diệu, Phan Châu Trinh,Huỳnh Thúc Kháng,... ở Quảng Nam; mộ vàđền thờ của Lương Văn Chánh, Lê ThànhPhương ở Phú Yên... Đó là hệ thống cảng thịvà phố thị cổ ở Hội An, Nước Mặn ở BìnhĐịnh... Đó là hệ thống di tích lịch sử cáchmạng vô cùng phong phú và đa dạng, nhưdi tích núi Chùa, chùa Hang, nhà lao HộiAn, Thông Đăng, di tích các vụ thảm sátSơn - Cẩm - Hà, Vĩnh Trinh, Thủy Bồ, BìnhDương, khu di tích nước Oa, địa đạo Phú An,Kỳ Anh, chiến thắng Núi Thành ở QuảngNam, vụ thảm sát Sơn Mỹ ở Quảng Ngãi, vụthảm sát ở Bình Sơn, Tây Sơn ở Bình Định,vụ thảm sát Ngân Sơn - Chí Thạnh, địa đạoGò Thì Thùng, di tích lịch sử - văn hóa quốcgia Vũng Rô ở Phú Yên,...Ngoài các di tích văn hoá nói trên,Nam Trung bộ còn lưu giữ nhiều di sản vănhoá vật thể, phi vật thể và cảnh quan sinhthái tự nhiên thơ mộng, trữ tình, như:(1)- Văn hoá sinh thái vùng miền đa dạngvới một Nam Trung bộ của bờ biển và đầmphá, của đồng bằng ven sông, của đồi bãivà núi rừng; GS. Trần Quốc Vượng khinói về xứ Quảng, đã viết: “Dưới cái nhìnđịa - văn hóa, xứ Quảng là một đa phức thể(multiplex) văn hóa săn - hái - nương rẫy khai thác vàng (Bồng Miêu và vùng xungquanh), ngọc - khoáng sản, lâm sản ở vùngcao, văn hóa trồng trọt và chăn nuôi ở vùngđồng bằng, văn hóa chài cá, buôn bán, chếtạo thủy tinh ở vùng biển”(1). Và xứ Quảngtrong nền cảnh chung của Nam Trung bộ lànhư vậy.- Văn hoá tộc người với những nét đặctrưng rất phong phú và đa dạng. Nơi đây lưugiữ nhiều nét bản sắc văn hoá các tộc ngườinói ngôn ngữ Việt - Mường, Hán - Hoa, Môn- Khơme, Nam Đảo. Nét đặc sắc văn hoá tộcngười ở đây là tính đa dạng và độc đáo vềloại hình, như loại hình kinh tế - văn hoá háilượm săn bắn và nương rẫy ở vùng núi caocủa người Cơtu, người Bana, Êđê, Xêđăng,Kor, văn hóa nương rẫy và ruộng nước vùnggò đồi bán sơn địa của người Hrê, ngườiChăm Hroi, văn hóa nông nghiệp dùng càycủa người Việt ở vùng đồng bằng duyên hảimà cho đến nay còn lưu giữ rất nhiều nhữngyếu tố truyền thống, như nhà rường, trangphục áo dà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động du lịch Đào tạo nguồn nhân lực Các tỉnh Nam Trung Bộ Văn hóa truyền thống Văn hóa sinh thái vùng miền Dấu tích lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
8 trang 205 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 182 3 0 -
6 trang 171 0 0
-
10 trang 168 0 0
-
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 156 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 153 0 0