Danh mục

Hoạt động giải các bài toán: quan niệm, vận dụng và một số định hướng sử dụng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.10 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về mặt truyền thống, hoạt động giải các bài toán chỉ được tổ chức sau khi giáo viên hình thành kiến thức mới. Nó được xem như là một công cụ để củng cố, luyện tập kiến thức mới vừa được dạy hay là một phương tiện để GV kiểm tra, đánh giá học sinh. Tuy nhiên, hoạt động giải các bài toán còn đóng vai trò quan trọng khác trong giảng dạy toán. Bài báo này làm rõ điều trên thông qua giới thiệu hoạt động giải bài toán với các chủ đề: quan niệm, một số vận dụng, các định hướng khi sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động giải các bài toán: quan niệm, vận dụng và một số định hướng sử dụngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 42 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________ HOẠT ĐỘNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN: QUAN NIỆM, VẬN DỤNG VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG DƯƠNG HỮU TÒNG* TÓM TẮT Về mặt truyền thống, hoạt động giải các bài toán chỉ được tổ chức sau khi GV hìnhthành kiến thức mới. Nó được xem như là một công cụ để củng cố, luyện tập kiến thức mớivừa được dạy hay là một phương tiện để GV kiểm tra, đánh giá HS. Tuy nhiên, hoạt độnggiải các bài toán còn đóng vai trò quan trọng khác trong giảng dạy toán. Bài báo này làmrõ điều trên thông qua giới thiệu hoạt động giải bài toán với các chủ đề: quan niệm, mộtsố vận dụng, các định hướng khi sử dụng. Từ khóa: hoạt động giải bài toán, quan niệm, vận dụng, định hướng. ABSTRACT The activity of solving problems: concept, application and some usage orientation Traditionally, the activity of solving problems is held only after teachers form newknowledge. It is seen as a tool to reinforce, practice new knowledge or a means forteachers to test and evaluate students. However, the activity of solving problems also playsanotherimportant role in teaching mathematics. This article clarifies that role through theintroduction of the activity of solving problems with the following topics: conception,application, some usage orientation. Keywords: the activity of solving problems, conception, application, orientaion.1. Quan niệm về hoạt động giải các (3) Được trình bày sao cho mọi HSbài toán hiểu và cùng tham gia. Hoạt động giải bài toán có thể được (4) Bản thân hoạt động giải bài toánquan niệm khác nhau. Tuy nhiên, theo hoặc kết hợp với các hoạt động khácchúng tôi, hoạt động giải bài toán là một hướng HS đến một trong các mục tiêunhiệm vụ học tập cần thỏa mãn các điều sau:kiện: - Tạo động cơ. (1) Phù hợp với chương trình, mục - Đi đến kiến thức mới;tiêu, nội dung, phương pháp dạy học. - Hình thành kĩ năng mới; (2) Không quá dễ cũng không quá - Huy động những kiến thức đã họckhó, tức là đòi hỏi HS không thể trả lời để tổ chức lại kiến thức này;ngay tức khắc mà cần biết hệ thống lại - Huy động những kiến thức đã đượckiến thức cũ mới có cơ hội giải quyết học để vận dụng những kiến thức vào đờiđược vấn đề (các em cần tích cực suy sống thực tiễn,…nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng Những đặc trưng trên của hoạthoặc điều chỉnh kiến thức sẵn có). động giải bài toán cho phép chúng tôi chỉ ra các yếu tố của quá trình dạy học * thông qua hoạt động giải các bài toán NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM theo bảng 1:84Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Dương Hữu Tòng_____________________________________________________________________________________________________________ Bảng 1. Đặc trưng của dạy học thông qua hoạt động giải các bài toán Các yếu tố của Đặc trưng cơ bản quá trình dạy học Tự mình rời khỏi vị trí trung tâm, chỉ là người điều khiển, Giáo viên hướng dẫn, trọng tài, cố vấn cho HS kiến tạo kiến thức mới. Là chủ thể của hoạt động giải các bài toán, thông qua đó các Học sinh em tự mình kiến tạo kiến thức mới chứ không phải có được kiến thức từ SGK hay GV cung cấp. Do HS khám phá nên thông qua hoạt động giải các bài toán, Kiến thức không còn do GV truyền thụ trực tiếp. Hoạt động giải các bài toán mang lại cơ hội cho HS tự đánh giá Đánh giá mình hay các em đánh giá lẫn nhau kết hợp với nhận xét, đánh giá từ GV. Với những đặc điểm trên, hoạt động của phân số, SGK đưa ra bài “rút gọngiải bài toán góp phần mang lại phương phân số” mà chưa cho HS thấy được sựpháp dạy học tích cực trong đó “lấy HS ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: