Hoạt động hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 702.60 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến việc triển khai thực hiện hoạt động hòa giải thương mại theo Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ về hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời làm rõ một số hạn chế, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện Nghị định, từ đó đề xuất một số kiến nghị góp phần thực hiện có hiệu quả vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUÊ Trương Thị Xuân Hải TÓM TẮT: Bài viết đề cập đến việc triển khai thực hiện hoạt động hòa giải thươngmại theo Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ về hòagiải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời làm rõ một số hạn chế, vướng mắc trongquá trình triển khai thực hiện Nghị định, từ đó đề xuất một số kiến nghị góp phần thực hiệncó hiệu quả vấn đề này. Từ khóa: Hoạt động hòa giải, Thừa Thiên Huế, hòa giải thương mại Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ về hòa giảithương mại được ban hành trong bối cảnh đất nước ta đang phát triển toàn diện về kinh tế,chính trị, xã hội, ngày càng hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế, hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp đã và đang tạo ra một môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn nhưngcũng không kém phần phức tạp và cạnh tranh gay gắt. Các tranh chấp kinh tế, thương mạiphát sinh với số lượng ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp hơn đòi hỏi phải có những cơchế giải quyết tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế và nhu cầu thực tiễn củaViệt Nam, góp phần tạo môi trường đầu tư kinh doanh ổn định, phát triển kinh tế. Nghị địnhsố 22/2017/NĐ-CP đã thể chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước về giải quyết tranhchấp thông qua thương lượng, hòa giải thương mại nhằm đa dạng hóa các hình thức giảiquyết tranh chấp thương mại; tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển dịch vụ hòagiải thương mại với tư cách là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại độc lập; tạo hành lang pháp lý thống nhất trong việc khuyến khích các bên tranh chấp sửdụng dịch vụ hòa giải. Việc ban hành Nghị định về hòa giải thương mại góp phần thể chếhóa cam kết của Việt Nam trong WTO đối với lĩnh vực dịch vụ trọng tài, hòa giải thươngmại. Trưởng Phòng Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế 381. Việc triển khai thực hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP tại tỉnh Thừa Thiên Huế Sau khi Nghị định số 22/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, ngày 04 tháng 7 năm 2017,Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn số 4673/UBND-TP về việctriển khai thực hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của Chính phủ về hòa giảithương mại theo công văn số 2147/BTP-BTTP ngày 26 tháng 06 năm 2017 của Bộ Tư pháp.Thực hiện công văn số 4673/UBND-TP, Sở Tư pháp đã có công văn số 1147/STP-BTTPbáo cáo về việc khai thực hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP gửi Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân dântỉnh. Theo đó, nhằm tuyên truyền, phổ biến nội dung của Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, SởTư pháp đã biên soạn tài liệu giới thiệu về trình tự, thủ tục hòa giải thương mại, hỏi - đáppháp luật về hòa giải thương mại và đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Sở Tư pháp. Bên cạnh đó, Sở Tư pháp đã phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu, trình Ủy ban nhân dântỉnh giao chức năng quản lý chuyên ngành đối với hòa giải thương mại cho Sở Tư pháp; xâydựng dự thảo Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 16/2015/QĐ-UBND ngày15/4/2015 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp gửi Sở Nội vụ thẩm định. Ngày 22/12/2017, Ủy bannhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 103/2017/QĐ-UBND về việc sửa đổi, bổ sungQuyết định số 16/2015/QĐ-UBND ngày 15/4/2015 của UBND tỉnh về việc quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp. Theo đó, bổ sung nhiệm vụcủa Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tổ chứcvà hoạt động hòa giải thương mại tại địa phương theo quy định của pháp luật. Hiện nay làQuyết định số 20/2021/QĐ-UBND ngày 03/04/2021 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp đã thay thế các quyết định trên. Mặt khác, Sở Tư pháp đã chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và các điềukiện khác để đảm bảo việc đăng ký hòa giải viên thương mại vụ việc, đăng ký hoạt độngTrung tâm hòa giải thương mại, đăng ký thay đổi nội dung Giấy đăng ký hoạt động củaTrung tâm trọng tài,… tại địa phương được thuận lợi, kịp thời; lập và công bố danh sách hòagiải viên thương mại vụ việc, tổ chức hòa giải thương mại trên Trang thông tin của Sở Tưpháp. Sở Tư pháp đã tham mưu, trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 164/KH-UBNDngày 31/7/2017 về triển khai thực hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của 39Chính phủ về hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 01Trung tâm hòa giải thương mại và 09 hòa giải viên thương mại.2. Về thủ tục hành chính công trong lĩnh vực hòa giải thương mại Một trong những nhiệm v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế HOẠT ĐỘNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUÊ Trương Thị Xuân Hải TÓM TẮT: Bài viết đề cập đến việc triển khai thực hiện hoạt động hòa giải thươngmại theo Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ về hòagiải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời làm rõ một số hạn chế, vướng mắc trongquá trình triển khai thực hiện Nghị định, từ đó đề xuất một số kiến nghị góp phần thực hiệncó hiệu quả vấn đề này. Từ khóa: Hoạt động hòa giải, Thừa Thiên Huế, hòa giải thương mại Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ về hòa giảithương mại được ban hành trong bối cảnh đất nước ta đang phát triển toàn diện về kinh tế,chính trị, xã hội, ngày càng hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế, hoạt động kinh doanhcủa các doanh nghiệp đã và đang tạo ra một môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn nhưngcũng không kém phần phức tạp và cạnh tranh gay gắt. Các tranh chấp kinh tế, thương mạiphát sinh với số lượng ngày càng nhiều, đa dạng và phức tạp hơn đòi hỏi phải có những cơchế giải quyết tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế và nhu cầu thực tiễn củaViệt Nam, góp phần tạo môi trường đầu tư kinh doanh ổn định, phát triển kinh tế. Nghị địnhsố 22/2017/NĐ-CP đã thể chế hóa chủ trương của Đảng và Nhà nước về giải quyết tranhchấp thông qua thương lượng, hòa giải thương mại nhằm đa dạng hóa các hình thức giảiquyết tranh chấp thương mại; tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành, phát triển dịch vụ hòagiải thương mại với tư cách là một trong những phương thức giải quyết tranh chấp thươngmại độc lập; tạo hành lang pháp lý thống nhất trong việc khuyến khích các bên tranh chấp sửdụng dịch vụ hòa giải. Việc ban hành Nghị định về hòa giải thương mại góp phần thể chếhóa cam kết của Việt Nam trong WTO đối với lĩnh vực dịch vụ trọng tài, hòa giải thươngmại. Trưởng Phòng Bổ trợ tư pháp, Sở Tư pháp tỉnh Thừa Thiên Huế 381. Việc triển khai thực hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP tại tỉnh Thừa Thiên Huế Sau khi Nghị định số 22/2017/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, ngày 04 tháng 7 năm 2017,Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Thừa Thiên Huế đã có công văn số 4673/UBND-TP về việctriển khai thực hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/2/2017 của Chính phủ về hòa giảithương mại theo công văn số 2147/BTP-BTTP ngày 26 tháng 06 năm 2017 của Bộ Tư pháp.Thực hiện công văn số 4673/UBND-TP, Sở Tư pháp đã có công văn số 1147/STP-BTTPbáo cáo về việc khai thực hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP gửi Bộ Tư pháp và Ủy ban nhân dântỉnh. Theo đó, nhằm tuyên truyền, phổ biến nội dung của Nghị định số 22/2017/NĐ-CP, SởTư pháp đã biên soạn tài liệu giới thiệu về trình tự, thủ tục hòa giải thương mại, hỏi - đáppháp luật về hòa giải thương mại và đăng tải trên Trang thông tin điện tử của Sở Tư pháp. Bên cạnh đó, Sở Tư pháp đã phối hợp với Sở Nội vụ tham mưu, trình Ủy ban nhân dântỉnh giao chức năng quản lý chuyên ngành đối với hòa giải thương mại cho Sở Tư pháp; xâydựng dự thảo Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 16/2015/QĐ-UBND ngày15/4/2015 của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp gửi Sở Nội vụ thẩm định. Ngày 22/12/2017, Ủy bannhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 103/2017/QĐ-UBND về việc sửa đổi, bổ sungQuyết định số 16/2015/QĐ-UBND ngày 15/4/2015 của UBND tỉnh về việc quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp. Theo đó, bổ sung nhiệm vụcủa Sở Tư pháp giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tổ chứcvà hoạt động hòa giải thương mại tại địa phương theo quy định của pháp luật. Hiện nay làQuyết định số 20/2021/QĐ-UBND ngày 03/04/2021 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp đã thay thế các quyết định trên. Mặt khác, Sở Tư pháp đã chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và các điềukiện khác để đảm bảo việc đăng ký hòa giải viên thương mại vụ việc, đăng ký hoạt độngTrung tâm hòa giải thương mại, đăng ký thay đổi nội dung Giấy đăng ký hoạt động củaTrung tâm trọng tài,… tại địa phương được thuận lợi, kịp thời; lập và công bố danh sách hòagiải viên thương mại vụ việc, tổ chức hòa giải thương mại trên Trang thông tin của Sở Tưpháp. Sở Tư pháp đã tham mưu, trình UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 164/KH-UBNDngày 31/7/2017 về triển khai thực hiện Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của 39Chính phủ về hòa giải thương mại tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 01Trung tâm hòa giải thương mại và 09 hòa giải viên thương mại.2. Về thủ tục hành chính công trong lĩnh vực hòa giải thương mại Một trong những nhiệm v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động hòa giải Hòa giải thương mại Tranh chấp kinh tế Môi trường đầu tư kinh doanh Giải quyết tranh chấp thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu khả năng cạnh tranh khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa và một số vấn đề đặt ra
12 trang 58 0 0 -
CHƯƠNG 6 PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH
42 trang 52 0 0 -
Bài giảng Luật Kinh tế (Economic Law) - Chương 10: Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
43 trang 37 0 0 -
8 trang 33 0 0
-
Tìm hiểu về Luật Kinh doanh (Luật Kinh tế): Phần 2
407 trang 31 0 0 -
28 trang 29 0 0
-
Môi trường đầu tư và vai trò của chính phủ trong việc cải thiện môi trường đầu tư tại Việt Nam
16 trang 29 0 0 -
Giải quyết tranh chấp thương mại bằng phương thức trực tuyến tại Việt Nam
10 trang 28 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật kinh tế: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng hòa giải trực tuyến
216 trang 27 0 0 -
Giải quyết tranh chấp thương mại và Luật thương mại: Phần 1
232 trang 27 0 0