Danh mục

Hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phương tại trường Đại học Hồng Đức

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 695.45 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phương; Một số chính sách thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại trường Đại học Hồng Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo gắn với phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và giáo dục của địa phương tại trường Đại học Hồng ĐứcKỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |185 HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI, VĂN HÓA VÀ GIÁO DỤC CỦA ĐỊA PHƢƠNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PGS.TS. Bùi Văn Dũng, PGS.TS. Đinh Ngọc Thức Trường Đại học Hồng ĐứcTóm tắt: Hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ và thúc đẩy khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo đã được nhất quán từ trung ương tới địa phương. Trong những năm qua, Trường Đại học Hồng Đức đã đạt được những thành quả nhất định, thể hiện bằng việc thực hiện thành công nhiều đề tài, dự án các cấp và công bố các công trình nghiên cứu khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước và quốc tế. Các kết quả nghiên cứu đã được ứng dụng vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực thích ứng với nhu cầu xã hội, nâng cao vị thế của Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần phát triển kinh tế -xã hội, văn hóa giáo dục tại địa phương cũng như của cả nước.Từ khóa: Khoa học công nghệ, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo, công bố khoa học, hợp tác, kết nối.1. MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng, Nhà nước đã xác địnhkhoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) là quốc sách hàng đầu, là động lựcquan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Nhiều chủ trương, chính sách, nghịquyết, nghị định, thông tư để phát triển KHCN&ĐMST được thể hiện qua: Văn kiện Đại hộiXIII của Đảng; Luật KH&CN năm 2013; Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung 2018; Nghị quyết số50/NQ-CP năm 2021 của Chính phủ Về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Thông tư 22 năm 2011 của Bộ GD&ĐTQuy định về hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học. Đối với tỉnh Thanh Hóa, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 58-NQ/TW ngày 05-8-2020 về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Để hiệnthực hóa Nghị quyết 58 của Bộ Chính trị, Chính phủ, Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh, UBND tỉnhThanh Hóa đã ban hành các Nghị quyết, Chương trình hành động và Kế hoạch hành động cụ thểđể triển khai các nội dung mà Nghị quyết 58 của Bộ Chính trị đề ra. Nghị quyết Đại hội đại biểuĐảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020- 2025 về phương hướng, mục tiêu đãkhẳng định “Đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học và công nghệ; nâng cao chất lượngnguồn nhân lực, chất lượng các hoạt động văn hóa - xã hội”. Trong văn kiện đã đưa ra khâu độtphá về “nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ; chủ động, tích cực tham giaCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững”,với nhiệm vụ “Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học công186| Phần II. Các trường đại học địa phương với nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạonghệ trong tất cả các lĩnh vực; khuyến khích ứng dụng các thành tựu của Cuộc cách mạng côngnghiệp lần thứ tư để tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội. Đầu tư khu nông nghiệp ứngdụng công nghệ cao, khu phần mềm tập trung, hạ tầng thiết yếu và phát triển nguồn nhân lựcphục vụ quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, chính quyền điện tử, đô thị thông minh”.Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện khâu đột phá về nâng cao năng lực nghiên cứu, ứng dụngvà chuyển giao các tiến bộ khoa học - kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóacho thấy đóng góp của KH&CN cho tăng trưởng kinh tế của tỉnh thông qua yếu tố năng suất tổnghợp (TFP) giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 38,56%. Trong giai đoạn 2021-2025, tiếp tục đẩy mạnhứng dụng KHCN&ĐMST với tỷ lệ đóng góp của hoạt động KHCN&ĐMST thông qua yếu tốnăng suất tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GRDP của tỉnh giai đoạn 2021-2025 đạt tối thiểu40%; Phối hợp, liên kết với các trường đại học, viện nghiên cứu đầu ngành trong nước và quốc tếđể thực hiện một số nhiệm vụ KH&CN đột phá, trực tiếp giải quyết các vấn đề cấp bách, phùhợp với điều kiện, nguồn lực và thế mạnh của tỉnh. Trường Đại học Hồng Đức (ĐHHĐ) là Trường Đại học công lập đa ngành, trực thuộcUBND tỉnh Thanh Hóa và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trải qua 24năm xây dựng và phát triển, Nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhânlực, nghiên cứu, chuyển giao KHCN&ĐMST, phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội củađịa phương, đất nước. Hiện nay, Trường ĐHHĐ có 25 giảng viên có học hàm Phó Giáo sư, 162giảng viên có trình độ Tiến sĩ, Nhà trường đang tổ chức đào tạo 04 chuyên ngành tiến sĩ, 19chuyên ngành thạc sĩ, 35 ngành đại học và một số chuyên ngành thạc sĩ hợp tác đào tạo với cáctrường đại học nước ngoài với tổng số hơn 10.000 học viên, sinh viên. Song song nhiệm vụ đàotạo, Nhà trường luôn chú trọng đến hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ vàthúc đẩy khởi nghiệp, đối mới sáng tạo, liên kết với các doanh nghiệp để đẩy mạnh thương mạihóa kết quả nghiên cứu phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũngnhư cả nước.2. Hoạt độn n iên cứu o ọc, c uyển i o côn n ệ và đối mới s n tạo ắn với p t triển in tế-xã ội, văn ó và i o dục củ đị p ươn Về thực hiện các đề tài/dự án các cấp Trong 5 năm qua, đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐHHĐ đã chủ trì, tổ chức triển khaithực hiện 286 nhiệm vụ KH&CN các cấp, trong đó 10 đề tài, dự án cấp quốc gia và tươngđương; 28 đề tài cấp bộ, 39 đề tài/dự án cấp tỉnh; 286 đề tài cấp cơ sở (bảng ...

Tài liệu được xem nhiều: