Hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.17 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu vận dụng được phương pháp, kỹ thuật kiểm toán (KT) vào công tác KTTT thuế sẽ góp phần nâng cao hiệu quản công tác quản lý thuế của cục thuế tỉnh Bình Phước. Tác giả cũng đề xuất một số giải pháp hỗ trợ vận dụng phương pháp KT vào công tác KTTT thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước - Thực trạng và giải pháp HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Phúc Lợi*, Ngô Thúy Liễu, Đỗ Thị Trường Thọ, Lê Trịnh Bích Nghi, Nguyễn Thị Kim Ngọc Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn Tùng TÓM TẮT Việt Nam đã và đang thực hiện cơ chế quản lý thuế mới. Đây là bước cải cách quản lý thuế theo hướng hiện đại, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người nộp thuế, với cơ chế quản lý này thì vai trò của hoạt động kiểm tra thanh tra (KTTT) đóng vai trò rất quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý, chống thất thu thuế. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà công tác KTTT thuế của cục thuế còn tồn tài nhiều hạn chế, đòi hỏi phải cải tiến, đổi mới và hoàn thiện. Vận dụng được phương pháp, kỹ thuật kiểm toán (KT) vào công tác KTTT thuế sẽ góp phần nâng cao hiệu quản công tác quản lý thuế của cục thuế tỉnh Bình Phước. Tác giả cũng đề xuất một số giải pháp hỗ trợ vận dụng phương pháp KT vào công tác KTTT thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước. Từ khóa: Kiểm toán, kiểm tra, thanh tra, thuế. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cục Thuế tỉnh Bình Phước là đơn vị sự nghiệp công lập, có nhiệm vụ thực hiện công tác quản lý thuế đối với tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn theo phân cấp của y ban Nhân dân tỉnh Bình Phước. KTTT là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế nhằm đảm bảo pháp luật thuế được thực hiện nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế – xã hội. Và trong các quan hệ kinh tế nhờ có kiểm soát độc lập mà các chủ thể kinh tế đã tìm được tiếng nói chung đó là sự tin cậy lẫn nhau, sự thẳng thắn, trung thực trình bày về tình hình tài chính của mình. Đồng thời ý kiến của KT độc lập luôn đáng tin cậy hơn, góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Ngoài ra các tổ chức KT độc lập còn là trung tâm tư vấn thuế và các phương pháp, kỹ thuật KT có thể hỗ trợ rất nhiều trong công tác KTTT thuế do giữa chúng có nhiều sự tương đồng. Hoạt động KTTT thuế không chỉ đóng góp đáng kể trong công tác thu thuế mà qua đó mang lại sự công bằng giữa các chủ thể kinh tế trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế. Vì vậy khi áp dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào KTTT thuế sẽ giúp cho công tác KTTT thuế được cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn. Nhận thức về tầm quan trọng cũng như sự cần thiết về việc nghiên cứu vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước”để làm đề tài nghiên cứu lần này. 1287 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Tác giả Vũ Hữu Đức và cộng sự (2009) với đề tài “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích để lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra thuế” kết quả nghiên cứu chỉ ra sự chủ yếu ở xu hướng đánh giá rủi ro, trong hoạt động KT thường có xu hướng rủi ro đơn vị khai khống vụ lợi. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa hành vi gây sai lệch thuế và chiều hướng biến động của các tỷ số tài chính. Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (2011) với đề tài “Vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Dương”. Đề tài chỉ tập trung vào kỹ thuật phân tích, đánh giá rủi ro các khoản mục trên báo cáo tài chính chưa nêu được các vận dụng cụ thể kỹ thuật kiểm toán vào việc KTTT các khoản mục cụ thể. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã phản ánh được thực trạng sai lệch thuế, thực trạng hoạt động KTTT thuế tại cục thuế tỉnh Bình Dương đối với các doanh nghiệp. Tác giả Nguyễn Đức ưu (2014), với đề tài “Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động động kiểm tra, thanh tra sai lệch thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi Cục Thuế quận Tân Bình”. Tác giả đã phân tích, đánh giá được thực trạng hoạt động KTTT sai lệch thuế thu nhập doanh nghiệp, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm có thể vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào công tác KTTT thuế. 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Khái niệm, phân loại và quy trình kiểm toán KT là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có kỹ năng nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các bằng chứng về thông tin có thể định lượng của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được xây dựng. Phân loại theo mục đích gồm: KT hoạt động, KT tuân thủ, KT báo cáo tài chính. KT còn được phân loại theo loại hình tổ chức, mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, tính chu kỳ của KT. Quy trình KT gồm có 3 phần: Chuẩn bị KT, thực hiện KT và lập, phát hành báo cáo KT và kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị KT. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước - Thực trạng và giải pháp HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, THANH TRA THUẾ TẠI CỤC THUẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Phúc Lợi*, Ngô Thúy Liễu, Đỗ Thị Trường Thọ, Lê Trịnh Bích Nghi, Nguyễn Thị Kim Ngọc Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh GVHD: PGS.TS. Tr n Văn Tùng TÓM TẮT Việt Nam đã và đang thực hiện cơ chế quản lý thuế mới. Đây là bước cải cách quản lý thuế theo hướng hiện đại, hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người nộp thuế, với cơ chế quản lý này thì vai trò của hoạt động kiểm tra thanh tra (KTTT) đóng vai trò rất quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý, chống thất thu thuế. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà công tác KTTT thuế của cục thuế còn tồn tài nhiều hạn chế, đòi hỏi phải cải tiến, đổi mới và hoàn thiện. Vận dụng được phương pháp, kỹ thuật kiểm toán (KT) vào công tác KTTT thuế sẽ góp phần nâng cao hiệu quản công tác quản lý thuế của cục thuế tỉnh Bình Phước. Tác giả cũng đề xuất một số giải pháp hỗ trợ vận dụng phương pháp KT vào công tác KTTT thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước. Từ khóa: Kiểm toán, kiểm tra, thanh tra, thuế. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cục Thuế tỉnh Bình Phước là đơn vị sự nghiệp công lập, có nhiệm vụ thực hiện công tác quản lý thuế đối với tất cả các thành phần kinh tế trên địa bàn theo phân cấp của y ban Nhân dân tỉnh Bình Phước. KTTT là hoạt động giám sát của cơ quan thuế đối với các hoạt động, giao dịch liên quan đến phát sinh nghĩa vụ thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế nhằm đảm bảo pháp luật thuế được thực hiện nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế – xã hội. Và trong các quan hệ kinh tế nhờ có kiểm soát độc lập mà các chủ thể kinh tế đã tìm được tiếng nói chung đó là sự tin cậy lẫn nhau, sự thẳng thắn, trung thực trình bày về tình hình tài chính của mình. Đồng thời ý kiến của KT độc lập luôn đáng tin cậy hơn, góp phần hoàn thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Ngoài ra các tổ chức KT độc lập còn là trung tâm tư vấn thuế và các phương pháp, kỹ thuật KT có thể hỗ trợ rất nhiều trong công tác KTTT thuế do giữa chúng có nhiều sự tương đồng. Hoạt động KTTT thuế không chỉ đóng góp đáng kể trong công tác thu thuế mà qua đó mang lại sự công bằng giữa các chủ thể kinh tế trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế. Vì vậy khi áp dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào KTTT thuế sẽ giúp cho công tác KTTT thuế được cải tiến, đổi mới và hoàn thiện hơn. Nhận thức về tầm quan trọng cũng như sự cần thiết về việc nghiên cứu vấn đề này, tác giả đã chọn đề tài: “Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Phước”để làm đề tài nghiên cứu lần này. 1287 2 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Tác giả Vũ Hữu Đức và cộng sự (2009) với đề tài “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích để lựa chọn đối tượng thanh tra, kiểm tra thuế” kết quả nghiên cứu chỉ ra sự chủ yếu ở xu hướng đánh giá rủi ro, trong hoạt động KT thường có xu hướng rủi ro đơn vị khai khống vụ lợi. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra mối quan hệ giữa hành vi gây sai lệch thuế và chiều hướng biến động của các tỷ số tài chính. Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (2011) với đề tài “Vận dụng kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động thanh tra sai lệch thuế tại Cục Thuế tỉnh Bình Dương”. Đề tài chỉ tập trung vào kỹ thuật phân tích, đánh giá rủi ro các khoản mục trên báo cáo tài chính chưa nêu được các vận dụng cụ thể kỹ thuật kiểm toán vào việc KTTT các khoản mục cụ thể. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã phản ánh được thực trạng sai lệch thuế, thực trạng hoạt động KTTT thuế tại cục thuế tỉnh Bình Dương đối với các doanh nghiệp. Tác giả Nguyễn Đức ưu (2014), với đề tài “Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào hoạt động động kiểm tra, thanh tra sai lệch thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi Cục Thuế quận Tân Bình”. Tác giả đã phân tích, đánh giá được thực trạng hoạt động KTTT sai lệch thuế thu nhập doanh nghiệp, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm có thể vận dụng một số phương pháp, kỹ thuật kiểm toán vào công tác KTTT thuế. 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1 Khái niệm, phân loại và quy trình kiểm toán KT là quá trình các chuyên gia độc lập và có thẩm quyền, có kỹ năng nghiệp vụ, thu thập và đánh giá các bằng chứng về thông tin có thể định lượng của một đơn vị nhằm mục đích xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được xây dựng. Phân loại theo mục đích gồm: KT hoạt động, KT tuân thủ, KT báo cáo tài chính. KT còn được phân loại theo loại hình tổ chức, mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể, tính chu kỳ của KT. Quy trình KT gồm có 3 phần: Chuẩn bị KT, thực hiện KT và lập, phát hành báo cáo KT và kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị KT. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách mạng công nghệ 4.0 Cơ chế quản lý thuế Hoạt động kiểm tra thuế Chống thất thu thuế Công tác quản lý thuế Cục thuế tỉnh Bình PhướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 283 0 0 -
4 trang 80 0 0
-
Ảnh hưởng của mạng xã hội TikTok đến thế hệ Z
10 trang 66 1 0 -
Khuynh hướng nghiên cứu nhân văn số từ góc độ phân tích trắc lượng thư mục
10 trang 46 0 0 -
Ứng dụng tâm lý trong du lịch và xu hướng du lịch thông minh thời đại công nghệ
4 trang 44 0 0 -
Phát hiện mã độc IoT botnet dựa trên đồ thị PSI với mô hình Skip-gram
8 trang 40 0 0 -
8 trang 39 0 0
-
Nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc tại Thư viện trường Đại Học Hoa Lư
5 trang 38 0 0 -
54 trang 34 0 0
-
Tác động của chuyển đổi số đến ngành bảo hiểm Việt Nam
13 trang 33 0 0