![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ HIỆN TƯỢNG NỨT - TRƯỢT ĐẤT VÙNG THỊ XÃ HOÀ BÌNH
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm gần đây, hiện tượng nứt - trượt đất đã xảy ra ở nhiều nơi trong phạm vi thịxã Hoà Bình. Nghiên cứu chi tiết vùng này cho thấy hiện tượng này tái diễn nhiều lần trong quákhứ và hiện tại theo một dải phương á kinh tuyến, kéo dài dọc rìa phía tây và tây nam của vùng,đặc biệt là ở vùng đồi Ông Tượng, trùng với một trong hai đới đứt gãy thuận phương á kinhtuyến, phát triển dọc theo hai rìa tây và đông của trũng địa hào Hoà Bình. Bằng các phươngpháp nghiên cứu kiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ HIỆN TƯỢNG NỨT - TRƯỢT ĐẤT VÙNG THỊ Xà HOÀ BÌNHho¹t ®éng kiÕn t¹o trÎ Page 1 of 12 HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ HIỆN TƯỢNG NỨT - TRƯỢT ĐẤT VÙNG THỊ Xà HOÀ BÌNH NGUYỄN VĂN HÙNG, PHẠM TÍCH XUÂN Viện Điạ chất, Viện KH & CN Việt Nam, Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Tóm tắt: Những năm gần đây, hiện tượng nứt - trượt đất đã xảy ra ở nhiều nơi trong phạm vi thị xã Hoà Bình. Nghiên cứu chi tiết vùng này cho thấy hiện tượng này tái diễn nhiều lần trong quá khứ và hiện tại theo một dải phương á kinh tuyến, kéo dài dọc rìa phía tây và tây nam của vùng, đặc biệt là ở vùng đồi Ông Tượng, trùng với một trong hai đới đứt gãy thuận phương á kinh tuyến, phát triển dọc theo hai rìa tây và đông của trũng địa hào Hoà Bình. Bằng các phương pháp nghiên cứu kiến tạo vật lý, địa chất - địa mạo và các phương pháp khác, đã xác định được hình thái và cơ thức dịch chuyển của các đới đứt gãy phương á kinh tuyến khống chế quá trình hình thành và phát triển trũng địa hào Hòa Bình. Cả hai đới đứt gãy hoạt động rất tích cực trong giai đoạn tân kiến tạo - hiện đại và sinh ra do quá trình trượt bằng phải đã và đang xảy ra dọc đới đứt gãy Sông Hồng. Các hoạt động tích cực của các đới đứt gãy phương á kinh tuyến là nguyên nhân sâu xa của hiện tượng nứt - trượt đất xảy ra trong phạm vi trũng Hòa Bình. Năm 1996, ở vùng thị xã Hòa Bình đã xảy ra hiện tượng nứt - trượt đất đe dọa nhiều công trình kinhtế - xã hội quan trọng của tỉnh. Các nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau đã khẳng định vai trò quantrọng của các hoạt động kiến tạo hiện đại đối với hiện tượng nứt - trượt đất nói chung và ở Tây Bắc Bộnói riêng [2, 5, 8]. Trong công trình này chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu vai trò của các hoạtđộng kiến tạo hiên đại đối với hiện tượng nứt đất ở thị xã Hòa Bình. I. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1. Khái quát về đặc điểm cấu trúc kiến tạo vùng thị xã Hòa Bình và lân cận Vùng nghiên cứu là phần phía nam của trũng Hòa Bình, nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai cấu trúc tân kiếntạo lớn: cấu trúc Phan Si Pan ở phía tây bắc và cấu trúc Ninh Bình ở phía đông nam. Cấu trúc Phan Si Pan phát triển theo kiểu nâng vòm khối tảng với hàng loạt các đứt gãy vòng cung[6]. Cấu trúc Ninh Bình cũng gồm chủ yếu các cấu trúc bậc cao dạng vòm khối tảng trên các đá lụcnguyên-carbonat và các khối xâm nhập granit lớn có tuổi Mesozoi. Trũng Hoà Bình hình thành trên ranh giới của hai cấu trúc trên, trong các đá thuộc các hệ tầng BảnPáp, Bản Nguồn (D2), Viên Nam (P2-T1 vn)*, Cò Nòi (T1 cn), Suối Bàng (T3 n-r sb). Các nghiên cứu đãđược tiến hành ở vùng này cho đến nay chưa tìm thấy các trầm tích Kainozoi hạ; có thể trũng Hoà Bìnhmới hình thành trong kỷ Đệ tứ.¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ * Thời gian gần đây, nhiều tác giả đã phủ nhận sự tồn tại của hệ tầng Viên Nam và cho là các đá phun tràonày thuộc hệ tầng Cẩm Thuỷ (P2 ct) (BBT). Trong phạm vi vùng nghiên cứu phát triển nhiều hệ thống đứt gãy có phương khác nhau: TB-ĐN, ávĩ tuyến, á kinh tuyến và các đứt gãy dạng vòng cung. Hệ thống đứt gãy phươngTB-ĐN phân bố ở phần phía bắc và phần phía nam. Kề cận phía bắc vùngnghiên cứu là đới đứt gãy sâu Sông Hồng với chiều rộng của đới đạt hơn 10 km, chiều sâu hơn 60 km.Cấu trúc của đới rất phức tạp; ngoài phần trục của nó gồm nhiều đứt gãy song song, hai bên cánh cònxuất hiện các đứt gãy nhánh có phương khác nhau, đáng chú ý hơn cả là các đứt gãy phương á kinhtuyến trên cánh tây nam. Các nhánh này thường có chiều dài tới 30-40 km. Trũng Hoà Bình là một trongnhững cấu trúc kể trên.http://www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/2006/A295/a67.htm 3/27/2007ho¹t ®éng kiÕn t¹o trÎ Page 2 of 12 1040 4132 105 04113 21 03404 21 3404 ∗ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ HIỆN TƯỢNG NỨT - TRƯỢT ĐẤT VÙNG THỊ Xà HOÀ BÌNHho¹t ®éng kiÕn t¹o trÎ Page 1 of 12 HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ HIỆN TƯỢNG NỨT - TRƯỢT ĐẤT VÙNG THỊ Xà HOÀ BÌNH NGUYỄN VĂN HÙNG, PHẠM TÍCH XUÂN Viện Điạ chất, Viện KH & CN Việt Nam, Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Tóm tắt: Những năm gần đây, hiện tượng nứt - trượt đất đã xảy ra ở nhiều nơi trong phạm vi thị xã Hoà Bình. Nghiên cứu chi tiết vùng này cho thấy hiện tượng này tái diễn nhiều lần trong quá khứ và hiện tại theo một dải phương á kinh tuyến, kéo dài dọc rìa phía tây và tây nam của vùng, đặc biệt là ở vùng đồi Ông Tượng, trùng với một trong hai đới đứt gãy thuận phương á kinh tuyến, phát triển dọc theo hai rìa tây và đông của trũng địa hào Hoà Bình. Bằng các phương pháp nghiên cứu kiến tạo vật lý, địa chất - địa mạo và các phương pháp khác, đã xác định được hình thái và cơ thức dịch chuyển của các đới đứt gãy phương á kinh tuyến khống chế quá trình hình thành và phát triển trũng địa hào Hòa Bình. Cả hai đới đứt gãy hoạt động rất tích cực trong giai đoạn tân kiến tạo - hiện đại và sinh ra do quá trình trượt bằng phải đã và đang xảy ra dọc đới đứt gãy Sông Hồng. Các hoạt động tích cực của các đới đứt gãy phương á kinh tuyến là nguyên nhân sâu xa của hiện tượng nứt - trượt đất xảy ra trong phạm vi trũng Hòa Bình. Năm 1996, ở vùng thị xã Hòa Bình đã xảy ra hiện tượng nứt - trượt đất đe dọa nhiều công trình kinhtế - xã hội quan trọng của tỉnh. Các nghiên cứu của nhiều tác giả khác nhau đã khẳng định vai trò quantrọng của các hoạt động kiến tạo hiện đại đối với hiện tượng nứt - trượt đất nói chung và ở Tây Bắc Bộnói riêng [2, 5, 8]. Trong công trình này chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu vai trò của các hoạtđộng kiến tạo hiên đại đối với hiện tượng nứt đất ở thị xã Hòa Bình. I. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1. Khái quát về đặc điểm cấu trúc kiến tạo vùng thị xã Hòa Bình và lân cận Vùng nghiên cứu là phần phía nam của trũng Hòa Bình, nằm ở nơi tiếp giáp giữa hai cấu trúc tân kiếntạo lớn: cấu trúc Phan Si Pan ở phía tây bắc và cấu trúc Ninh Bình ở phía đông nam. Cấu trúc Phan Si Pan phát triển theo kiểu nâng vòm khối tảng với hàng loạt các đứt gãy vòng cung[6]. Cấu trúc Ninh Bình cũng gồm chủ yếu các cấu trúc bậc cao dạng vòm khối tảng trên các đá lụcnguyên-carbonat và các khối xâm nhập granit lớn có tuổi Mesozoi. Trũng Hoà Bình hình thành trên ranh giới của hai cấu trúc trên, trong các đá thuộc các hệ tầng BảnPáp, Bản Nguồn (D2), Viên Nam (P2-T1 vn)*, Cò Nòi (T1 cn), Suối Bàng (T3 n-r sb). Các nghiên cứu đãđược tiến hành ở vùng này cho đến nay chưa tìm thấy các trầm tích Kainozoi hạ; có thể trũng Hoà Bìnhmới hình thành trong kỷ Đệ tứ.¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ * Thời gian gần đây, nhiều tác giả đã phủ nhận sự tồn tại của hệ tầng Viên Nam và cho là các đá phun tràonày thuộc hệ tầng Cẩm Thuỷ (P2 ct) (BBT). Trong phạm vi vùng nghiên cứu phát triển nhiều hệ thống đứt gãy có phương khác nhau: TB-ĐN, ávĩ tuyến, á kinh tuyến và các đứt gãy dạng vòng cung. Hệ thống đứt gãy phươngTB-ĐN phân bố ở phần phía bắc và phần phía nam. Kề cận phía bắc vùngnghiên cứu là đới đứt gãy sâu Sông Hồng với chiều rộng của đới đạt hơn 10 km, chiều sâu hơn 60 km.Cấu trúc của đới rất phức tạp; ngoài phần trục của nó gồm nhiều đứt gãy song song, hai bên cánh cònxuất hiện các đứt gãy nhánh có phương khác nhau, đáng chú ý hơn cả là các đứt gãy phương á kinhtuyến trên cánh tây nam. Các nhánh này thường có chiều dài tới 30-40 km. Trũng Hoà Bình là một trongnhững cấu trúc kể trên.http://www.idm.gov.vn/Nguon_luc/Xuat_ban/2006/A295/a67.htm 3/27/2007ho¹t ®éng kiÕn t¹o trÎ Page 2 of 12 1040 4132 105 04113 21 03404 21 3404 ∗ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu đánh giá tai biến nứt -sụt đất vùng miền núi phía Bắc báo cáo khoa học kết quả nghiên cứu xây dựng kế hoạch đề tài nghiên cứuTài liệu liên quan:
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 333 0 0 -
63 trang 331 0 0
-
13 trang 268 0 0
-
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 258 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 255 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 214 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 214 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 212 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 194 0 0