Danh mục

Hoạt động nghiên cứu khoa học ở Khoa Luật và một số định hướng phát triển

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ những mục tiêu, sứ mệnh của mình, cũng như nhiệm vụ mà Nhà nước và Đại học Quốc gia Hà Nội giao cho, Khoa Luật đã thực hiện đa dạng nhiều hình thức hoạt động NCKH do đội ngũ cán bộ giảng dạy thực hiện với những thành tựu cơ bản. Bài viết đưa ra một số định hướng phát triển trong giai đoạn nâng cấp Khoa Luật thành Trường Đại học Luật thành viên ĐHQGHN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động nghiên cứu khoa học ở Khoa Luật và một số định hướng phát triểnTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 44-55Hoạt động nghiên cứu khoa họcở Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nộivà một số định hướng phát triểnTrịnh Tiến Việt*Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 7 năm 2016Chỉnh sửa ngày 25 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Nhằm thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) phục vụ những mục tiêu, sứmệnh của mình, cũng như nhiệm vụ mà Nhà nước và Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) giaocho, Khoa Luật đã thực hiện đa dạng nhiều hình thức hoạt động NCKH do đội ngũ cán bộ giảngdạy thực hiện với những thành tựu cơ bản. Bài viết đưa ra một số định hướng phát triển trong giaiđoạn nâng cấp Khoa Luật thành Trường Đại học Luật thành viên ĐHQGHN.Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, định hướng phát triển, cán bộ giảng dạy.phấn đấu trở thành “Trung tâm đào tạo đại học,sau đại học và nghiên cứu, ứng dụng, chuyểngiao khoa học - công nghệ đa ngành, đa lĩnhvực, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước...” [1].Trên cơ sở sứ mệnh của ĐHQGHN xâydựng theo mô hình một đại học nghiên cứu,nghiên cứu cơ chế quản lý đại học đa ngành, đalĩnh vực, chất lượng cao theo định hướng này,đồng thời xây dựng cơ chế hoạt động và quản lýbảo đảm sự liên thông chặt chẽ giữa ba hệ thốngchức năng trong đó - đào tạo, NCKH và phục vụsản xuất đời sống; do đó, kể từ khi Giám đốcĐHQGHN ký ban hành Quyết định số 85/TCCBngày 07/3/2000 về “Việc thành lập Khoa Luậttrực thuộc ĐHQGHN”, Chủ nhiệm Khoa Luật đãký Quyết định số 192/HCTH-KL ngày 12/8/2003về việc ban hành “Quy chế về Tổ chức và Hoạtđộng của Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN” (nayđược thay thế bằng Quy định Tổ chức và Hoạtđộng của Khoa Luật, được ban hành kèm theo1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động nghiên cứukhoa học ở Khoa Luật, Đại học Quốc giaHà Nội∗Với mục tiêu phấn đấu trở thành một trungtâm đào tạo đại học và sau đại học và nghiên cứukhoa học (NCKH) pháp lý chất lượng cao củaViệt Nam, để thực hiện các bước sớm có Quyếtđịnh của Thủ tướng Chính phủ thành lập TrườngĐại học Luật thành viên của Đại học Quốc giaHà Nội1 (ĐHQGHN) có uy tín và vị thế cao,Khoa Luật xác định song song cả hoạt động đàotạo và NCKH là một trong những nhiệm vụ ưutiên hàng đầu, góp phần thiết thực vào việc thựchiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội của ĐHQGHN_______ĐT: 84-37547512Email: viet180411@yahoo.com1Ngày 13/10/2016, Thủ tướng Chính phủ đã có văn bản(Công văn số 1806/TTg-KGVX) đồng ý chủ trương thànhlập Trường Đại học Luật là trường đại học thành viên củaĐHQGHN trên cơ sở Khoa Luật, ĐHQGHN.∗44T.T. Việt / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 44-55Quyết định số 3236/QĐ-ĐHQGHN ngày04/9/2015 của Giám đốc ĐHQGHN). Ngoài ra,để cụ thể hóa hoạt động NCKH, từ năm 2000đến nay, Chủ nhiệm Khoa đã ban hành các Quychế, quy định làm hành lang pháp lý cho hoạtđộng NCKH ở Khoa Luật như:* Quy chế “Về Hội đồng khoa học và đào tạocủa Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN” được banhành kèm theo Quyết định số 227/QĐ-KL ngày06/4/2015 của Chủ nhiệm Khoa Luật2. Quy chếnày góp phần bảo đảm cho hoạt động khoa học vàđào tạo của Khoa được thực hiện một cách thốngnhất và hiệu quả, đồng thời có nhiều điểm khuyếnkhích và trao quyền cho các cán bộ giảng dạy làthành viên Hội đồng khoa học và đào tạo tích cựcNCKH, song cũng yêu cầu cao đối với các thànhviên khi thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ khoa họccủa mình. Trong đó, về nhiệm vụ của thành viênhội đồng, có nhiệm vụ thực hiện nghĩa vụ khoahọc tối thiểu là 02 công trình khoa học mỗi năm,công trình này là kết quả NCKH đã kết thúc vàchính thức trở thành sản phẩm khoa học thể hiệndưới một trong các dạng như sau:- Đề tài NCKH các cấp đã nghiệm thu (Đơnvị đào tạo, Viện nghiên cứu, cơ quan nhà nướchoặc tổ chức có thẩm quyền);- Báo cáo tại hội nghị, hội thảo, tọa đàmkhoa học các cấp đã được in toàn văn trong kỷyếu hoặc sách tại cơ sở đào tạo (Viện nghiêncứu, cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc nhà xuấtbản có thẩm quyền);- Sách chuyên khảo, tham khảo, sách dịch,sách hướng dẫn, giáo trình;- Bài viết đã được công bố trên tạp chí khoahọc nằm trong danh mục các tạp chí của Hộiđồng chức danh Giáo sư ngành Luật học và;- Bài viết đã được công bố trên tạp chí khoahọc chuyên ngành ở trong và ngoài nước (Điều 8Quy chế).* Quy chế “Về hoạt động khoa học của cánbộ giảng dạy Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN”_______2Trước đó là Quyết định số 69/ĐT-NCKH-KL ngày19/6/2000 và sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 154/ĐTNCKH ngày 08/5/2001 và Quyết định số 49/ĐT-NCKHngày 26/02/2003 của Chủ nhiệm Khoa Luật, ĐHQGHN.45được ban hành kèm theo Quyết định số21/NCKH-KL ngày 06/2/2003 và sửa đổi, bổsung theo Quyết định số 98/NCKH-KL ngày11/4/2003 của Chủ nhiệm Khoa. Đây là văn bảnđược triển khai đầu tiên ở một cơ sở trongĐHQGHN, đồng thời là văn bản quan trọng tạohành lang pháp lý cho hoạt động NCKH của cánbộ giảng dạy trong Khoa với các hình thức thựchiện đa dạng (Quyền Chủ nhiệm Khoa và sau đólà Chủ nhiệm Khoa giai đoạn 2000 - 2008,GS.TSKH. Lê Văn Cảm xây dựng và ký banhành). Các kết quả NCKH của cán bộ giảng dạynhằm góp phần thiết thực giải quyết những vấnđề của thực tiễn pháp lý; hỗ trợ đắc lực cho hoạtđộng lập pháp và áp dụng pháp luật của đấtnước; bảo đảm tốt việc nâng cao chất lượng đàotạo các nhà luật học có trình độ cao; đáp ứng kịpthời những đòi hỏi cấp bách của thực tiễn xã hộitrong từng giai đoạn phát triển tương ứng vàphục vụ cho sự nghiệp cải cách tư pháp và xâydựng thành công Nhà nước pháp quyền ViệtNam (Điều 1 Quy chế đã nêu).* Một số văn bản, quyết định tương ứng quyđịnh việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động khoa họccủa đội ngũ cán bộ giảng dạy, cho việc hoànthành vượt mức nghĩa vụ khoa học hàng năm.Ví dụ: Quy chế Chi tiêu nội bộ của Khoađược ban hành kèm theo Quyết định số 535/QĐKL ngày 15/9/20163. Quy chế đã bổ sung việchỗ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: