Hoạt động ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh với các nước Anh, Liên Xô, Mĩ, Pháp trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.85 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau ngày tuyên bố độc lập (02/9/1945), cùng với việc tập hợp sức mạnh toàn dân đấu tranh chống Pháp xâm lược, việc thiết lập và mở rộng quan hệ quốc tế với các nước Đồng minh chống phát xít (Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ) nhằm tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ và tìm kiếm giải pháp hòa bình cho nhân dân Việt Nam được xác định là rất quan trọng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh với các nước Anh, Liên Xô, Mĩ, Pháp trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số 4 (2022): 614-627 Vol. 19, No. 4 (2022): 614-627 ISSN: Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.4.3396(2022) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu * HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC NƯỚC ANH, LIÊN XÔ, MĨ, PHÁP TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) Nguyễn Thị Hương1*, Lê Khắc Sự2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Trần Quốc Tuấn, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương – Email: huongngt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 14-11-2021; ngày nhận bài sửa: 17-02-2022; ngày duyệt đăng: 22-4-2022TÓM TẮT Sau ngày tuyên bố độc lập (02/9/1945), cùng với việc tập hợp sức mạnh toàn dân đấu tranhchống Pháp xâm lược, việc thiết lập và mở rộng quan hệ quốc tế với các nước Đồng minh chốngphát xít (Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ) nhằm tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ và tìm kiếm giải pháp hòabình cho nhân dân Việt Nam được xác định là rất quan trọng. Bằng các phương pháp nghiên cứulịch sử – logic và phân tích, khảo cứu tư liệu, bài viết phân tích các hoạt động ngoại giao của Chủtịch Hồ Chí Minh với một số nước lớn trong những năm 1945 đến 1954, nhằm làm rõ chính sáchngoại giao khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt cũng như đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo củangười đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong hoạt động đối ngoại với đại diện cácnước Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, sau chiến tranh Thế giới thứ hai (năm 1945). Từ khóa: hoạt động ngoại giao; Pháp; Chủ tịch Hồ Chí Minh; Liên Xô; Anh; Mĩ1. Đặt vấn đề Sau năm 1945, tình hình thế giới có nhiều thay đổi, các nước Đồng minh trong chiếntranh Thế giới thứ hai (1939-1945) giữ vai trò ngày càng quan trọng trong trật tự thế giớimới, đồng thời đang nắm mọi vấn đề trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Điều đó thểhiện rõ sức ảnh hưởng của lực lượng này đối với tình hình thế giới lúc bấy giờ. Nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9/1945) trong hoàn cảnh phải đối phó với giặc đói, giặc dốtvà giặc ngoại xâm. Để nâng cao nội lực của đất nước, đuổi giặc ngoại xâm nhằm bảo vệđộc lập dân tộc, trong những năm 1945-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh với vai trò là ngườiđứng đầu nhà nước đã tích cực đẩy mạnh hoạt động đối ngoại với một số nước Đồng minhnhằm tìm kiếm cơ hội hòa bình cho dân tộc Việt Nam. Bài viết trình bày những hoạt độngđối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp, cụ thể với nhữngCite this article as: Nguyen Thi Huong, & Le Khac Su (2022). President Ho Chi Minhs diplomatic activitieswith UK, USSR, USA and France in the war against the France (1945-1954). Ho Chi Minh City University ofEducation Journal of Science, 19(4), 614-627. 614Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương và tgknước: Anh, Liên Xô, Mĩ, Pháp. Nhằm làm rõ sự cần thiết về hoạt động ngoại giao của ViệtNam Dân chủ Cộng hòa trong quan hệ với một số nước Đồng minh trong chiến tranh, cũngnhư ý nghĩa, tác dụng của hoạt động ngoại giao với các nước này trong cuộc kháng chiếnkiến quốc của dân tộc Việt Nam.2. Giải quyết vấn đề2.1. Bối cảnh quốc tế và tình hình Việt Nam giai đoạn 1945-19542.1.1. Bối cảnh quốc tế Quan hệ giữa các nước của phe Đồng minh trong chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945), ngoài mục tiêu chung là liên minh đánh bại chủ nghĩa phát xít thì còn xuất hiệnnhững mâu thuẫn, rạn nứt xung quanh vấn đề thuộc địa. Trước khi chiến tranh kết thúc,quan hệ của những nước Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp đã bộc lộ những vấn đề sau. Quan hệ giữa Pháp – Mĩ trở nên căng thẳng từ trước khi chiến tranh kết thúc. Chủtrương của Mĩ muốn thực hiện chính sách phi thực dân hóa hoặc lập chế độ thác quản quốctế ở các thuộc địa cũ. Mĩ muốn thông qua chính sách này để gạt các nước Anh, Pháp, HàLan… ra khỏi các thuộc địa cũ của họ và xác lập ảnh hưởng của Mĩ đối với các nước thuộcđịa này. Do đó, năm 1944, khi Pháp có ý định quay trở lại đặt ách thống trị lên ĐôngDương, Ngoại trưởng Mĩ F. Roosevelt từng nói rõ lập trường của Hoa Kì đối với ĐôngDương: “Cần xây dựng chính sách thác quản quốc tế ở Đông Dương… Nước Pháp đã “vắtsữa” Đông Dương hơn 100 năm rồi. Người Đông Dương có quyền được hưởng điều tốtđẹp hơn như th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh với các nước Anh, Liên Xô, Mĩ, Pháp trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 19, Số 4 (2022): 614-627 Vol. 19, No. 4 (2022): 614-627 ISSN: Website: http://journal.hcmue.edu.vn https://doi.org/10.54607/hcmue.js.19.4.3396(2022) 2734-9918 Bài báo nghiên cứu * HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC NƯỚC ANH, LIÊN XÔ, MĨ, PHÁP TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) Nguyễn Thị Hương1*, Lê Khắc Sự2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Trần Quốc Tuấn, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hương – Email: huongngt@hcmue.edu.vn Ngày nhận bài: 14-11-2021; ngày nhận bài sửa: 17-02-2022; ngày duyệt đăng: 22-4-2022TÓM TẮT Sau ngày tuyên bố độc lập (02/9/1945), cùng với việc tập hợp sức mạnh toàn dân đấu tranhchống Pháp xâm lược, việc thiết lập và mở rộng quan hệ quốc tế với các nước Đồng minh chốngphát xít (Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ) nhằm tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ và tìm kiếm giải pháp hòabình cho nhân dân Việt Nam được xác định là rất quan trọng. Bằng các phương pháp nghiên cứulịch sử – logic và phân tích, khảo cứu tư liệu, bài viết phân tích các hoạt động ngoại giao của Chủtịch Hồ Chí Minh với một số nước lớn trong những năm 1945 đến 1954, nhằm làm rõ chính sáchngoại giao khôn khéo, mềm dẻo, linh hoạt cũng như đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo củangười đứng đầu Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong hoạt động đối ngoại với đại diện cácnước Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ, sau chiến tranh Thế giới thứ hai (năm 1945). Từ khóa: hoạt động ngoại giao; Pháp; Chủ tịch Hồ Chí Minh; Liên Xô; Anh; Mĩ1. Đặt vấn đề Sau năm 1945, tình hình thế giới có nhiều thay đổi, các nước Đồng minh trong chiếntranh Thế giới thứ hai (1939-1945) giữ vai trò ngày càng quan trọng trong trật tự thế giớimới, đồng thời đang nắm mọi vấn đề trong Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Điều đó thểhiện rõ sức ảnh hưởng của lực lượng này đối với tình hình thế giới lúc bấy giờ. Nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9/1945) trong hoàn cảnh phải đối phó với giặc đói, giặc dốtvà giặc ngoại xâm. Để nâng cao nội lực của đất nước, đuổi giặc ngoại xâm nhằm bảo vệđộc lập dân tộc, trong những năm 1945-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh với vai trò là ngườiđứng đầu nhà nước đã tích cực đẩy mạnh hoạt động đối ngoại với một số nước Đồng minhnhằm tìm kiếm cơ hội hòa bình cho dân tộc Việt Nam. Bài viết trình bày những hoạt độngđối ngoại của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp, cụ thể với nhữngCite this article as: Nguyen Thi Huong, & Le Khac Su (2022). President Ho Chi Minhs diplomatic activitieswith UK, USSR, USA and France in the war against the France (1945-1954). Ho Chi Minh City University ofEducation Journal of Science, 19(4), 614-627. 614Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Hương và tgknước: Anh, Liên Xô, Mĩ, Pháp. Nhằm làm rõ sự cần thiết về hoạt động ngoại giao của ViệtNam Dân chủ Cộng hòa trong quan hệ với một số nước Đồng minh trong chiến tranh, cũngnhư ý nghĩa, tác dụng của hoạt động ngoại giao với các nước này trong cuộc kháng chiếnkiến quốc của dân tộc Việt Nam.2. Giải quyết vấn đề2.1. Bối cảnh quốc tế và tình hình Việt Nam giai đoạn 1945-19542.1.1. Bối cảnh quốc tế Quan hệ giữa các nước của phe Đồng minh trong chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945), ngoài mục tiêu chung là liên minh đánh bại chủ nghĩa phát xít thì còn xuất hiệnnhững mâu thuẫn, rạn nứt xung quanh vấn đề thuộc địa. Trước khi chiến tranh kết thúc,quan hệ của những nước Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp đã bộc lộ những vấn đề sau. Quan hệ giữa Pháp – Mĩ trở nên căng thẳng từ trước khi chiến tranh kết thúc. Chủtrương của Mĩ muốn thực hiện chính sách phi thực dân hóa hoặc lập chế độ thác quản quốctế ở các thuộc địa cũ. Mĩ muốn thông qua chính sách này để gạt các nước Anh, Pháp, HàLan… ra khỏi các thuộc địa cũ của họ và xác lập ảnh hưởng của Mĩ đối với các nước thuộcđịa này. Do đó, năm 1944, khi Pháp có ý định quay trở lại đặt ách thống trị lên ĐôngDương, Ngoại trưởng Mĩ F. Roosevelt từng nói rõ lập trường của Hoa Kì đối với ĐôngDương: “Cần xây dựng chính sách thác quản quốc tế ở Đông Dương… Nước Pháp đã “vắtsữa” Đông Dương hơn 100 năm rồi. Người Đông Dương có quyền được hưởng điều tốtđẹp hơn như th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động ngoại giao Đấu tranh chống Pháp xâm lược Kháng chiến chống Pháp Chính sách phi thực dân hóa Chính sách thác quản quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập về Lịch sử Đảng
13 trang 29 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Xuân Lộc (1977-2017): Phần 1
58 trang 25 0 0 -
Đề tài Hậu phương trong kháng chiến chống Pháp
26 trang 23 1 0 -
Đồng chí Hồ Chí Minh (Tập 2): Phần 2
129 trang 22 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Cao Ngạn (1953-2013): Phần 1
72 trang 22 0 0 -
Lịch sử địa đạo Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An: Cái nôi của Địa đạo Củ Chi (1947-1954) - Phần 1
74 trang 21 0 0 -
84 trang 21 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao
7 trang 20 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu về nghệ thuật quân sự trong chiến dịch Điện Biên Phủ
25 trang 20 0 0