Hoạt động ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh với một số nước láng giềng trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 691.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết tập trung làm rõ hoạt động ngoại giao với một số nước láng giềng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954), cụ thể hoạt động ngoại giao với các nước: Lào, Campuchia và Trung Quốc nhằm làm rõ ý nghĩa, tác dụng của việc thiết lập ngoại giao với các nước láng giềng đối với cuộc kháng chiến kiến quốc của dân tộc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh với một số nước láng giềng trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 7 (2021): 1277-1288 Vol. 18, No. 7 (2021): 1277-1288 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI MỘT SỐ NƯỚC LÁNG GIỀNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) Nguyễn Thị Ngọc Trân*, Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Trân – Email: tranntn.hcmue@gmail.com g nh n 09-6-2021 ng nh n 09-7-2021 ng ch p nh n ng 22-7-2021TÓM TẮT S u n m 1945 ong ong vớ quá trình u tr nh chống Pháp xâm lược v ệc th ết l p v mởrộng qu n hệ quốc tế nhằm tr nh thủ ự ủng hộ g úp ỡ củ các nước trên thế g ớ ố vớ cuộckháng ch ến củ nhân dân V ệt m l r t qu n trọng. Bằng các phương pháp ngh ên cứu lịch –log c v phân tích khảo cứu tư l ệu v ết trình cơ ản hoạt ộng ngoạ g o củ Chủ tịchHồ Chí M nh với một số nước nước láng giềng trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhằml m rõ ường lố lãnh ạo úng ắn, sáng tạo củ gười trong hoạt ộng ối ngoại. Những hoạt ộng này nhằm mục ích hình thành liên minh chiến u Việt – Miên – Lào và ạt ược sự ủng hộcủa Trung Quốc cho cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc Việt Nam. Từ khóa: kháng chiến chống Pháp; hoạt động ngoại giao; Hồ Chí Minh; láng giềng;1. Đặt vấn đề Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảngtrường Ba Đình, trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân và thế giới về sự ra đời của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, chấm dứt gần một nghìn năm chế độ phong kiến và gần 100 nămchế độ thuộc địa trên đất nước ta, mang lại quyền tự do bình đẳng cho tất cả con ngườiViệt Nam. Thế nhưng, nước Việt Nam vừa mới ra đời đã gặp muôn vàn khó khăn, một lúcphải đương đầu với nhiều loại giặc “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”, có lúc như “ngàncân treo sợi tóc”. Chính quyền cách mạng vừa được thành lập, lực lượng cách mạng rấtyếu, bị cô lập bao vây tứ phía, chưa được quốc gia nào công nhận, chưa thiết lập quan hệngoại giao ngay cả với các nước láng giềng. Vì vậy, để khắc phục những khó khăn trên,ngoài sự đoàn kết của toàn dân thì chính sách đối ngoại có vai trò rất quan trọng trong việckhắc phục những khó khăn của đất nước. Nội dung bài viết tập trung làm rõ hoạt độngngoại giao với một số nước láng giềng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chốngCite this article as: Nguyen Thi Ngoc Tran, & Nguyen Thi Huong (2021). President Ho Chi Minh’sdiplomatic activities with neighboring countries in the anti – French war (1945-1954). Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 18(7), 1277-1288. 1277Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 7 (2021): 1277-1288Pháp (1945-1954), cụ thể hoạt động ngoại giao với các nước: Lào, Campuchia và TrungQuốc nhằm làm rõ ý nghĩa, tác dụng của việc thiết lập ngoại giao với các nước láng giềngđối với cuộc kháng chiến kiến quốc của dân tộc Việt Nam.2. Giải quyết vấn đề2.1. Bối cảnh quốc tế và tình hình Việt Nam giai đoạn 1945 – 19542.1.1. Bối cảnh quốc tế Khi chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc (năm 1945), hệ thống xã hội chủ nghĩa trênthế giới hình thành với sự ra đời của một loạt nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở châu Á, châu Phi và lanrộng sang Mĩ Latin, trở thành một dòng thác cách mạng đánh đổ chủ nghĩa thực dân. Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nước Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khívà trở thành cường quốc hàng đầu trên thế giới, là chủ nợ của các nước Tây Âu. Ở TrungQuốc, chính quyền Tưởng Giới Thạch thất bại nặng nề trước quân giải phóng của ĐảngCộng sản Trung Quốc tại 11 tỉnh sau Hiệp định ngày 10/10/1945, buộc phải kí với ĐảngCộng sản Trung Quốc hiệp định mới ngày 10/01/1946 và mở Hội nghị Chính trị hiệpthương Quốc – Cộng. Sự phân hóa sau chiến tranh và tập hợp lực lượng mới trên thế giớivà ở Viễn Đông tác động phức tạp tới tình hình Việt Nam, nơi nhiều nước lớn liên quan ởnhững mức độ khác nhau, và quân đội các nước Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. Từ năm 1950 trở đi, Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào các nước ở bán đảo ĐôngDương. Anh lo sợ trước thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí Minh với một số nước láng giềng trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH JOURNAL OF SCIENCE Tập 18, Số 7 (2021): 1277-1288 Vol. 18, No. 7 (2021): 1277-1288 ISSN: 2734-9918 Website: http://journal.hcmue.edu.vn Bài báo nghiên cứu* HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI MỘT SỐ NƯỚC LÁNG GIỀNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) Nguyễn Thị Ngọc Trân*, Nguyễn Thị Hương Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Ngọc Trân – Email: tranntn.hcmue@gmail.com g nh n 09-6-2021 ng nh n 09-7-2021 ng ch p nh n ng 22-7-2021TÓM TẮT S u n m 1945 ong ong vớ quá trình u tr nh chống Pháp xâm lược v ệc th ết l p v mởrộng qu n hệ quốc tế nhằm tr nh thủ ự ủng hộ g úp ỡ củ các nước trên thế g ớ ố vớ cuộckháng ch ến củ nhân dân V ệt m l r t qu n trọng. Bằng các phương pháp ngh ên cứu lịch –log c v phân tích khảo cứu tư l ệu v ết trình cơ ản hoạt ộng ngoạ g o củ Chủ tịchHồ Chí M nh với một số nước nước láng giềng trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954) nhằml m rõ ường lố lãnh ạo úng ắn, sáng tạo củ gười trong hoạt ộng ối ngoại. Những hoạt ộng này nhằm mục ích hình thành liên minh chiến u Việt – Miên – Lào và ạt ược sự ủng hộcủa Trung Quốc cho cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc Việt Nam. Từ khóa: kháng chiến chống Pháp; hoạt động ngoại giao; Hồ Chí Minh; láng giềng;1. Đặt vấn đề Ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Quảngtrường Ba Đình, trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân và thế giới về sự ra đời của nước ViệtNam Dân chủ Cộng hòa, chấm dứt gần một nghìn năm chế độ phong kiến và gần 100 nămchế độ thuộc địa trên đất nước ta, mang lại quyền tự do bình đẳng cho tất cả con ngườiViệt Nam. Thế nhưng, nước Việt Nam vừa mới ra đời đã gặp muôn vàn khó khăn, một lúcphải đương đầu với nhiều loại giặc “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”, có lúc như “ngàncân treo sợi tóc”. Chính quyền cách mạng vừa được thành lập, lực lượng cách mạng rấtyếu, bị cô lập bao vây tứ phía, chưa được quốc gia nào công nhận, chưa thiết lập quan hệngoại giao ngay cả với các nước láng giềng. Vì vậy, để khắc phục những khó khăn trên,ngoài sự đoàn kết của toàn dân thì chính sách đối ngoại có vai trò rất quan trọng trong việckhắc phục những khó khăn của đất nước. Nội dung bài viết tập trung làm rõ hoạt độngngoại giao với một số nước láng giềng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chốngCite this article as: Nguyen Thi Ngoc Tran, & Nguyen Thi Huong (2021). President Ho Chi Minh’sdiplomatic activities with neighboring countries in the anti – French war (1945-1954). Ho Chi Minh CityUniversity of Education Journal of Science, 18(7), 1277-1288. 1277Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 7 (2021): 1277-1288Pháp (1945-1954), cụ thể hoạt động ngoại giao với các nước: Lào, Campuchia và TrungQuốc nhằm làm rõ ý nghĩa, tác dụng của việc thiết lập ngoại giao với các nước láng giềngđối với cuộc kháng chiến kiến quốc của dân tộc Việt Nam.2. Giải quyết vấn đề2.1. Bối cảnh quốc tế và tình hình Việt Nam giai đoạn 1945 – 19542.1.1. Bối cảnh quốc tế Khi chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc (năm 1945), hệ thống xã hội chủ nghĩa trênthế giới hình thành với sự ra đời của một loạt nhà nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở châu Á, châu Phi và lanrộng sang Mĩ Latin, trở thành một dòng thác cách mạng đánh đổ chủ nghĩa thực dân. Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nước Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khívà trở thành cường quốc hàng đầu trên thế giới, là chủ nợ của các nước Tây Âu. Ở TrungQuốc, chính quyền Tưởng Giới Thạch thất bại nặng nề trước quân giải phóng của ĐảngCộng sản Trung Quốc tại 11 tỉnh sau Hiệp định ngày 10/10/1945, buộc phải kí với ĐảngCộng sản Trung Quốc hiệp định mới ngày 10/01/1946 và mở Hội nghị Chính trị hiệpthương Quốc – Cộng. Sự phân hóa sau chiến tranh và tập hợp lực lượng mới trên thế giớivà ở Viễn Đông tác động phức tạp tới tình hình Việt Nam, nơi nhiều nước lớn liên quan ởnhững mức độ khác nhau, và quân đội các nước Đồng minh vào giải giáp quân đội Nhật. Từ năm 1950 trở đi, Mĩ ngày càng can thiệp sâu vào các nước ở bán đảo ĐôngDương. Anh lo sợ trước thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kháng chiến chống Pháp Hoạt động ngoại giao Cuộc kháng chiến kiến quốc Hoạt động ngoại giao với nước láng giềng Tư tưởng ngoại giao của chủ tịch Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Câu hỏi ôn tập về Lịch sử Đảng
13 trang 29 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Xuân Lộc (1977-2017): Phần 1
58 trang 25 0 0 -
Đề tài Hậu phương trong kháng chiến chống Pháp
26 trang 23 1 0 -
Đồng chí Hồ Chí Minh (Tập 2): Phần 2
129 trang 22 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Cao Ngạn (1953-2013): Phần 1
72 trang 22 0 0 -
Lịch sử địa đạo Tân Phú Trung và Phước Vĩnh An: Cái nôi của Địa đạo Củ Chi (1947-1954) - Phần 1
74 trang 21 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao
7 trang 21 0 0 -
84 trang 21 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp lịch sử 12 THPT năm 2012 THPT Đoàn Thượng
1 trang 20 0 0