Danh mục

Hoạt động nhân sinh-DCMT

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 797.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển con người liên tục tác động vào tự nhiên để phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau hoặc tác động để phòng chóng thiên tai. Những hoạt động nổi bật của con
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động nhân sinh-DCMT MỞ ĐẦU Trong quá trình phát triển con người liên tục tác động vào tự nhiên đểphục vụ cho nhiều mục đích khác nhau hoặc tác động để phòng chóng thiêntai. Những hoạt động nổi bật của con tác động vào môi trường n ước c ụthể như: Nắn dòng sông, đấp hồ đập nhân tạo, đào kênh mương, xây d ựngcác công trình cải tạo vùng đất ngập nước ven biển.I. Nắn dòng chảy1. Định nghĩa Nắn dòng sông là hoạt động làm thay đổi h ướng và các đ ặc tr ưngthủy văn trên dòng chính2. Mục đíchNắn dòng là kỹ thuật công trình nhằm giải quyết các mục đích + Tháo nước: hạ thấp mực nước làm hạn chế diện tích ngập úng + Kiểm soát lũ: tăng sức chứa hoặc tốc độ dòng chảy của dòng sông + Giao thông: xây dựng các luồng tàu thẳng và sâu, các bến cảngsông + Nông nghiệp: làm tăng diện tích canh tác và làm cho canh tác thu ậnlợi + Kiểm soát xói mòn: xây dựng các công trình chống xói xâm th ực ởlòng sông. + Xây dựng: cầu, đường cao tốc, trạm bơm…3. Công việc nắn dòng Bao gồm: dẫn dòng chảy sang vị trí khác, hãm dòng chảy bằng đậpnhân tạo. Hoạt động nắn dòng khác với việc đào kênh mương ở chổ tácđộng vào dòng sông chính chứ không phải sông nhánh4. Ảnh hưởng - Biến đổi mực nước ngầm - Bồi, xói ở hạ lưu - Biến động cảnh quan 15. Liên hệ Tai họa manh nha vào đầu thế kỷ 20, khi giới lãnh đạo Liên Xômuốn xây các đập nước lớn trên hai con sông đóng vai trò nguồn cung c ấpnước chính cho biển Aral là Amu Darya và Syr Darya. Kế hoạch này nhằm phục vụ tưới tiêu cho vùng hoang mạc khô c ằnxung quanh để trồng lúa, mì và đặc biệt là bông (Kazakhstan vàUzbekistan). Hồi đó, chính quyền Liên Xô coi bông vải là “vàng trắng” vàmuốn biến mặt hàng này thành ngành xuất khẩu chủ lực Kết quả của chương trình “dẫn thủy nhập điền” này là mỗi năm cótừ 20 - 60 km3 nước được dẫn vào đồng, thay vì vào biển Aral.Được khích lệ bởi những cánh đồng bông tươi tốt, giới lãnh đạo lại đẩymạnh việc xây dựng các công trình thủy lợi mà không hề màng t ới số ph ậncủa biển Aral. Nếu như trước năm 1960, biển Aral có diện tích kho ảng68.000 km2 với khoảng 1.500 hòn đảo có diện tích mỗi hòn trên 1 héc-ta,thì hiện nó đã bị teo lại, biến thành nhiều hồ nước nh ỏ. Diện tích “bi ển”vào năm 2007 chỉ bằng 10% diện tích ban đầu. 2 Hậu quả nghiêm trọng của nắn dòng song này là làm mực nước hồAral cạn dần, môi trường địa chất biến đổi. Do cạn n ước làm cho khí h ậukhô hạn, gió thổi làm biến đổi địa hình, phá hoại c ảnh quan. M ực n ướcngầm giảm, tích muối trên bề mặt đất6. Nguyên nhân + Sự thiếu chuẩn xác trong thiết kế và thi công nắn dòng + Chưa tính đến hết các tham số của điều kiện tự nhiên6. Biện pháp giảm thiểu Khi thi công mô phỏng tối đa điều kiện tự nhiênII. Đào kênh mương.1. Định nghĩa 3 Đào kênh mương là hoạt động mà cong người tác động làm thay đổihướng và đặc trưng dòng chảy trên dòng nhánh2. Mục đích - Dẫn nước tưới - Giao thông - Tháo khô đàm lầy - Phân lũ - Tiêu thoát nước thải đô thị3. Ảnh hưởng Hoạt động đào kênh mương, nạo vét luồng lạch làm thay đổi điệukiện trầm tích và xâm thực của dòng chảy, thau chua rửa mặn cho đất, tháokhô vùng ngập làm ổn định dòng chảy, bảo đảm độ sâu dòng ch ảy, nh ưnglại có thể rửa lũ hay xói mòn ngầm, xâm thực bờ thậm chí làm cho đất b ịnhiễm mặn nếu sự nạo vét luồng lạch đào kênh mương khơi thông lên sựxâm nhập mặn hoặc đưa nước vào làm ngập úng ở vùng sâu, gây bồi xóibất thường.Kênh mương nếu không được tính toán cẩn thận, sẽ bị bồi xói bất thường,gây hại cho nghề nuôi thủy sản, làm thay đổ độ muối, nhiệt độ th ậm chílàm bẩn các lưu vực nhận nước, gia tăng bùn lắng ở vùng nhận nước,giảm chất dinh dưỡng ở vùng bị tháo khô.III. Đập và hồ nhân tạo1. Định nghĩa Là hoạt động của con người nhằm ngăn tích nước trên các dòng song2. Mục đích - Làm thủy lợi - Lưu trữ nước - Kiểm soát lũ - Nuôi cá - Cải tạo khí hậu 4 - Nghỉ nghơi, du lịch3. Ảnh hưởng - Bồi tích lòng hồ. Nâng cao gốc xâm thực, giảm tốc độ dòng chảy - Xói mòn phía hạ lưu - Thay đổi mực nước ngầm - Thay đổi canh quan sinh thái - Động đất kích thích - Vỡ đập hoặc vô hiệu hóa đập4. Liên hệ Qua quá trình theo dõi hơn 100 vụ động đất có liên quan đ ến các đ ậpthủy điện, từ tháng 3-2009 International Rivers đã công bố một báo cáo trìnhbày nguy cơ tiềm ẩn gây ra động đất kích thích bởi hồ chứa nước của cácđập thủy điện (RIS, Reservoir-Induced Seismicity). Nguy cơ này có thể dochính sức nặng của hồ chứa, đập càng cao hồ càng chứa nhi ều nước, càngđè lên các vết nứt địa tầng. Hoặc có thể do nước thấm vào các v ết n ứt làmthay đổi áp lực trong các vết nứt dưới lòng h ồ c ...

Tài liệu được xem nhiều: