Hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình đô thị và việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững: Trường hợp phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.70 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt của người dân, trong đó biểu hiện của hành vi phân loại được nhận thấy cao nhất khi quan sát là rác thải tái chế, và thấp nhất là rác thải vô cơ; đồng thời chỉ ra các vấn đề còn tồn tại của việc phân loại rác thải đối chiếu với các mục tiêu của sự phát triển bền vững, liên quan tới các mục tiêu bình đẳng giới, bình đẳng xã hội, tạo việc làm và tiêu dùng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình đô thị và việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững: Trường hợp phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiHoạt động phân loại rác thải sinh hoạttại các hộ gia đình đô thị và việc thực hiện các mục tiêuphát triển bền vững: trường hợp phường Nguyễn Du,quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiNguyễn Thị Kim Nhung(*)Tóm tắt: Rác thải sinh hoạt thường được chia thành 3 loại: rác tái chế, rác hữu cơ vàrác vô cơ. Hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt là một giải pháp cần thiết nhằm hướngtới tái chế và tái sử dụng rác; qua đó thúc đẩy quản lý rác thải một cách hiệu quả và bềnvững. Bài viết mô tả thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt của người dân, trong đó biểuhiện của hành vi phân loại được nhận thấy cao nhất khi quan sát là rác thải tái chế, vàthấp nhất là rác thải vô cơ; đồng thời chỉ ra các vấn đề còn tồn tại của việc phân loại rácthải đối chiếu với các mục tiêu của sự phát triển bền vững, liên quan tới các mục tiêu bìnhđẳng giới, bình đẳng xã hội, tạo việc làm và tiêu dùng bền vững. Trên cơ sở đó, bài viếtđề xuất một số giải pháp thúc đẩy thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt có hiệu quả, gópphần đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững.Từ khóa: Phân loại rác thải, Gia đình đô thị, Phát triển bền vững, Đô thị, Hà NộiAbstract: Household waste is usually divided into three types of waste, namely, recyclable,organic and inorganic waste. Household waste segregation is vital to the waste reuse andrecycling to promote effective and sustainable waste management. This paper describesthe situation of the waste segregation at source, in which the highest level of classificationbehavior observed is in recyclables, and the lowest in inorganic waste. Besides, the failureof waste segregation to meet sustainable development goals, such as gender equity, socialequality, job creation and sustainable consumption is also identified. On that basis, thepaper proposes solutions to enhance this work, contributing to ensuring the sustainabledevelopment goals.Keywords: Waste Segregation, Urban Family, Sustainable Development, Urban Areas,Hanoi1. Mở đầu 1(*) hiện nay. Đối với nhiều quốc gia phát triển, Phân loại rác thải là một trong những phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn đã trởquy trình trong hoạt động quản lý rác thải thành thói quen cũng như một quy định bắt buộc đối với các hộ gia đình. Song, ở Việt TS., Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại(*)học Quốc gia Hà Nội; Nam, mặc dù phân loại rác thải đã đượcEmail: kimnhung86@gmail.com đưa vào quy định chung về hoạt động xử28 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2023lý rác thải đô thị nhưng trên thực tế, người Hà Nội thuộc khuôn khổ Đề tài “Kiểmdân thực hiện việc phân loại này như thế soát xã hội đối với việc phân loại rác thảinào vẫn là băn khoăn của nhiều nhà nghiên sinh hoạt tại hộ gia đình hướng tới phátcứu trong lĩnh vực môi trường và những triển bền vững đô thị ở Hà Nội” (mã sốngười hoạch định chính sách. Pérez et al. QG.19.39) do tác giả làm chủ nhiệm.(2021) chỉ ra rằng, quản lý rác thải đô thị 2. Kết quả khảo sát việc phân loại rác thảiảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh hoạt tại nguồn của người dân phườngviệc thực hiện và hoàn thành các mục tiêu Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nộiphát triển bền vững. Tuy nhiên, có những Dựa trên cách thức phân loại rác thảiquốc gia vẫn gặp khó khăn trong việc kết 3R đã được giới thiệu tới người dân Hà Nộinối giữa hoạt động quản lý rác thải đô thị tại một số địa bàn trên thành phố trong giaivà mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt đoạn 2006-20092, chúng tôi tìm hiểu cáchở những quốc gia đang phát triển và kém xử lý rác thải sinh hoạt của người dân đốiphát triển. Như vậy, để đạt được các mục với 3 loại rác thải: rác thải vô cơ, rác thảitiêu phát triển bền vững, cần một hệ thống hữu cơ và rác thải tái chế. Trong đó, rác thảihành động cụ thể và đồng bộ đảm bảo cho vô cơ bao gồm các loại rác không thể phânquá trình quản lý rác thải đô thị hiệu quả; hủy (sành, sứ, thuỷ tinh, gạch, nilon…); ráctrong đó nhiều giải pháp được đề xuất, từ thải hữu cơ dễ phân huỷ, có thể dùng làmquy trình phân loại, thu gom, vận chuyển phân bón (thức ăn thừa, rau củ quả, bã trà,và xử lý, tái chế. Trong bối cảnh kinh tế cà phê...), và rác thải tái chế là rác thải khótuần hoàn là xu thế và từ quan điểm xem phân huỷ nhưng có thể tái chế cho các mụcrác thải là tài nguyên, thì phân loại rác đích sử dụng khác của con người (giấy,thải sinh hoạt tại nguồn càng trở nên cần báo, bìa các-tông, chai lọ…). Kết quả thuthiết. Trong khi nhiều nghiên cứu trước đó được như sau:tập trung vào phân tích hành vi phân loại Rác thải vô cơrác thải và các yếu tố tác động đến hành Kết quả khảo sát của Đề tài cho thấy,vi, mục tiêu của bài viết hướng tới phân cách xử lý rác thải vô cơ được người dântích hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt lựa chọn nhiều nhất là đổ chung với cáctrong sự đối chiếu với các mục tiêu phát loại rác thải sinh hoạt khác (chiếm 34,4%).triển bền vững của Liên Hợp Quốc1. Các Số liệu này cũng phản ánh phần nào thựcdữ liệu trong bài viết được trích từ bộ số tế hiện nay, khi địa phương chưa có mộtliệu khảo sát 192 đại diện hộ gia đình và 14 chương trình chính thức nào hỗ trợ ngườiphỏng vấn bán cấu trúc đối với người dân, dân xử lý loại rác này. Tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt tại các hộ gia đình đô thị và việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững: Trường hợp phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiHoạt động phân loại rác thải sinh hoạttại các hộ gia đình đô thị và việc thực hiện các mục tiêuphát triển bền vững: trường hợp phường Nguyễn Du,quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà NộiNguyễn Thị Kim Nhung(*)Tóm tắt: Rác thải sinh hoạt thường được chia thành 3 loại: rác tái chế, rác hữu cơ vàrác vô cơ. Hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt là một giải pháp cần thiết nhằm hướngtới tái chế và tái sử dụng rác; qua đó thúc đẩy quản lý rác thải một cách hiệu quả và bềnvững. Bài viết mô tả thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt của người dân, trong đó biểuhiện của hành vi phân loại được nhận thấy cao nhất khi quan sát là rác thải tái chế, vàthấp nhất là rác thải vô cơ; đồng thời chỉ ra các vấn đề còn tồn tại của việc phân loại rácthải đối chiếu với các mục tiêu của sự phát triển bền vững, liên quan tới các mục tiêu bìnhđẳng giới, bình đẳng xã hội, tạo việc làm và tiêu dùng bền vững. Trên cơ sở đó, bài viếtđề xuất một số giải pháp thúc đẩy thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt có hiệu quả, gópphần đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững.Từ khóa: Phân loại rác thải, Gia đình đô thị, Phát triển bền vững, Đô thị, Hà NộiAbstract: Household waste is usually divided into three types of waste, namely, recyclable,organic and inorganic waste. Household waste segregation is vital to the waste reuse andrecycling to promote effective and sustainable waste management. This paper describesthe situation of the waste segregation at source, in which the highest level of classificationbehavior observed is in recyclables, and the lowest in inorganic waste. Besides, the failureof waste segregation to meet sustainable development goals, such as gender equity, socialequality, job creation and sustainable consumption is also identified. On that basis, thepaper proposes solutions to enhance this work, contributing to ensuring the sustainabledevelopment goals.Keywords: Waste Segregation, Urban Family, Sustainable Development, Urban Areas,Hanoi1. Mở đầu 1(*) hiện nay. Đối với nhiều quốc gia phát triển, Phân loại rác thải là một trong những phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn đã trởquy trình trong hoạt động quản lý rác thải thành thói quen cũng như một quy định bắt buộc đối với các hộ gia đình. Song, ở Việt TS., Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại(*)học Quốc gia Hà Nội; Nam, mặc dù phân loại rác thải đã đượcEmail: kimnhung86@gmail.com đưa vào quy định chung về hoạt động xử28 Thông tin Khoa học xã hội, số 3.2023lý rác thải đô thị nhưng trên thực tế, người Hà Nội thuộc khuôn khổ Đề tài “Kiểmdân thực hiện việc phân loại này như thế soát xã hội đối với việc phân loại rác thảinào vẫn là băn khoăn của nhiều nhà nghiên sinh hoạt tại hộ gia đình hướng tới phátcứu trong lĩnh vực môi trường và những triển bền vững đô thị ở Hà Nội” (mã sốngười hoạch định chính sách. Pérez et al. QG.19.39) do tác giả làm chủ nhiệm.(2021) chỉ ra rằng, quản lý rác thải đô thị 2. Kết quả khảo sát việc phân loại rác thảiảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh hoạt tại nguồn của người dân phườngviệc thực hiện và hoàn thành các mục tiêu Nguyễn Du, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nộiphát triển bền vững. Tuy nhiên, có những Dựa trên cách thức phân loại rác thảiquốc gia vẫn gặp khó khăn trong việc kết 3R đã được giới thiệu tới người dân Hà Nộinối giữa hoạt động quản lý rác thải đô thị tại một số địa bàn trên thành phố trong giaivà mục tiêu phát triển bền vững, đặc biệt đoạn 2006-20092, chúng tôi tìm hiểu cáchở những quốc gia đang phát triển và kém xử lý rác thải sinh hoạt của người dân đốiphát triển. Như vậy, để đạt được các mục với 3 loại rác thải: rác thải vô cơ, rác thảitiêu phát triển bền vững, cần một hệ thống hữu cơ và rác thải tái chế. Trong đó, rác thảihành động cụ thể và đồng bộ đảm bảo cho vô cơ bao gồm các loại rác không thể phânquá trình quản lý rác thải đô thị hiệu quả; hủy (sành, sứ, thuỷ tinh, gạch, nilon…); ráctrong đó nhiều giải pháp được đề xuất, từ thải hữu cơ dễ phân huỷ, có thể dùng làmquy trình phân loại, thu gom, vận chuyển phân bón (thức ăn thừa, rau củ quả, bã trà,và xử lý, tái chế. Trong bối cảnh kinh tế cà phê...), và rác thải tái chế là rác thải khótuần hoàn là xu thế và từ quan điểm xem phân huỷ nhưng có thể tái chế cho các mụcrác thải là tài nguyên, thì phân loại rác đích sử dụng khác của con người (giấy,thải sinh hoạt tại nguồn càng trở nên cần báo, bìa các-tông, chai lọ…). Kết quả thuthiết. Trong khi nhiều nghiên cứu trước đó được như sau:tập trung vào phân tích hành vi phân loại Rác thải vô cơrác thải và các yếu tố tác động đến hành Kết quả khảo sát của Đề tài cho thấy,vi, mục tiêu của bài viết hướng tới phân cách xử lý rác thải vô cơ được người dântích hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt lựa chọn nhiều nhất là đổ chung với cáctrong sự đối chiếu với các mục tiêu phát loại rác thải sinh hoạt khác (chiếm 34,4%).triển bền vững của Liên Hợp Quốc1. Các Số liệu này cũng phản ánh phần nào thựcdữ liệu trong bài viết được trích từ bộ số tế hiện nay, khi địa phương chưa có mộtliệu khảo sát 192 đại diện hộ gia đình và 14 chương trình chính thức nào hỗ trợ ngườiphỏng vấn bán cấu trúc đối với người dân, dân xử lý loại rác này. Tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại rác thải Gia đình đô thị Hoạt động phân loại rác thải sinh hoạt Bình đẳng giới Bình đẳng xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 547 0 0 -
19 trang 122 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
7 trang 72 0 0
-
10 trang 57 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 56 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 52 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 40 0 0 -
10 trang 36 0 0
-
Diễn ngôn - Giới và tính dục trong cuộc sống muôn màu
101 trang 34 0 0