Hoạt động phi nông nghiệp của các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Việt - Trung
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 424.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng biên giới Việt - Trung có vị trí chiến lược địa chính trị quan trọng của đất nước. Kể từ khi bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991 đến nay, quan hệ song phương Việt - Trung chuyển sang thời kỳ mới, tích cực hơn trước, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế biên mậu phát triển, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và cải thiện mức sống của người dân các dân tộcthiểu số (DTTS), đặc biệt là các dân tộc Mông, Dao, Tày và Nùng ở vùng biên giới Việt - Trung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động phi nông nghiệp của các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Việt - TrungHoạt động phi nông nghiệp của cácdân tộc thiểu số ở vùng biên giới Việt - TrungTrần Hồng Hạnh1Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: tranhanh73@yahoo.com1Nhận ngày 10 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 7 năm 2017.Tóm tắt: Vùng biên giới Việt - Trung có vị trí chiến lược địa chính trị quan trọng của đất nước. Kểtừ khi bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991 đến nay, quan hệ song phương Việt Trung chuyển sang thời kỳ mới, tích cực hơn trước, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế biên mậuphát triển, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và cải thiện mức sống của người dân các dân tộcthiểu số (DTTS), đặc biệt là các dân tộc Mông, Dao, Tày và Nùng ở vùng biên giới Việt - Trung.Trong đó, những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, đặc biệt là nghề thủ công truyền thống, làmthuê và kinh doanh nhỏ, có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay, người dân các dântộc thiểu số vùng biên giới Việt - Trung vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thứctrong hoạt động phi nông nghiệp. Trong đó, đáng chú ý là thiếu vốn, trình độ dân trí thấp, lao độngchủ yếu là thủ công và chưa qua đào tạo, bất ổn về xã hội ngày càng tăng.Từ khóa: Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, dân tộc thiểu số, vùng biên giới Việt - Trung.Phân loại ngành: Dân tộc họcAbstract: The Vietnam-China border bears a strategically important geopolitical position forVietnam. When the two countries normalised ties in 1991, their bilateral relations were shifted intoa new era, more positive than before, facilitating the development of cross-border economy,contributing to the development of the household economy and improving the living standards oflocal ethnic minority groups, especially the Mong, Dao (Yao), Tay and Nung ethnic groups.Therein, non-agricultural economic activities, especially traditional handicrafts, working as hiredlabour, and doing small business, bear an important role and high significance. However, atpresent, in the activities, the ethnic minority groups are still faced with many difficulties andchallenges, among which the most noteworthy are the lack of capital, low educational level, locallabour being mostly manual and untrained, and increasing social unstability.Keywords: Non-agricultural economic activities, ethnic minority groups, Vietnam-China border area.Subject classification: Ethnology57Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 - 20171. Giới thiệu2. Làm nghề thủ công truyền thốngVùng biên giới Việt - Trung là nơi sinhsống của nhiều tộc người, trong đó chủ yếulà DTTS. So với các vùng khác của ViệtNam, mật độ dân số ở vùng biên giới Việt Trung thấp và phân bố không đều [11]. Ởhầu khắp các địa phương, các tộc người đềucư trú xen kẽ nhau với nhau. Trung bình cótừ vài tộc người trở lên trong một xã, từchục tộc người trở lên trong một huyện[22]. Nguồn sinh kế của các DTTS rất đadạng. Trong khi một số tộc người (nhưngười Tày, Nùng, Thái...) sống dựa chủ yếuvào canh tác ruộng nước thì một số tộcngười khác lại sống dựa chủ yếu vào canhtác nương rẫy (như người Mông, Dao) haysống dựa vào canh tác nương rẫy kết hợpvới một phần ruộng nước (như người KhơMú, Xinh Mun, Hà Nhì...). Đa số các tộcngười sống định canh định cư, một số khácvẫn giữ tập quán du canh du cư (như ngườiMông, Dao, Khơ Mú...). Bên cạnh các hoạtđộng sản xuất nông nghiệp, các cư dânvùng biên giới đã từng bước tăng cường sựđa dạng hóa sinh kế để cải thiện kinh tế hộgia đình, làm các nghề phi nông nghiệpnhư: nghề thủ công truyền thống, làm thuêluân phiên vào những lúc nông nhàn hoặcnhững khi có hàng về qua đường cửa khẩu,kinh doanh nhỏ, cho thuê nhà trọ, làm côngcho một số công ty ở miền Nam (đối vớingười Tày và Nùng ở tỉnh Lạng Sơn) hoặcở tỉnh Bắc Giang (đối với người Tày, Dao ởtỉnh Lào Cai và Lai Châu), giáo viên, cánbộ nhà nước... Bài viết này phân tích tínhchất hoạt động phi nông nghiệp (làm nghềthủ công truyền thống, làm thuê, kinhdoanh nhỏ) của các DTTS ở vùng biên giớiViệt - Trung và những vấn đề tồn tại từ hoạtđộng đó.Một số DTTS ở vùng biên giới Việt - Trungcó truyền thống làm nghề thủ công. Tuynhiên, một số nghề (như nghề dệt) đã bị maimột hoặc biến mất, một số nghề vẫn đượcduy trì và phát triển: nghề rèn và nghề mộccủa người Tày và Nùng; nghề làm ngói củangười Giáy; nghề nấu rượu, chủ yếu ở cộngđồng Dao; nghề đan lát bằng mây tre, chủyếu ở cộng đồng người Thái... Trong đó,các sản phẩm rèn của người Tày và Nùngvẫn rất nổi tiếng và được ưa chuộng trongvùng, đặc biệt là ở tỉnh Lạng Sơn; họ cũngthực hành các nghề như khai thác gỗ, thợmộc vì có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vựcnày [9]. Người Giáy và một số DTTS ởtrong và gần khu vực cư trú với người Giáyvẫn sử dụng ngói do người Giáy sản xuất...Có thể nói, trước đây nghề nấu rượu cóở hầu hết các DTTS ở vùng biên giới ViệtTrung. Tuy nhiên, nổi tiếng nhất và vẫnđược duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động phi nông nghiệp của các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới Việt - TrungHoạt động phi nông nghiệp của cácdân tộc thiểu số ở vùng biên giới Việt - TrungTrần Hồng Hạnh1Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: tranhanh73@yahoo.com1Nhận ngày 10 tháng 7 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 27 tháng 7 năm 2017.Tóm tắt: Vùng biên giới Việt - Trung có vị trí chiến lược địa chính trị quan trọng của đất nước. Kểtừ khi bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1991 đến nay, quan hệ song phương Việt Trung chuyển sang thời kỳ mới, tích cực hơn trước, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế biên mậuphát triển, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và cải thiện mức sống của người dân các dân tộcthiểu số (DTTS), đặc biệt là các dân tộc Mông, Dao, Tày và Nùng ở vùng biên giới Việt - Trung.Trong đó, những hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, đặc biệt là nghề thủ công truyền thống, làmthuê và kinh doanh nhỏ, có vai trò và ý nghĩa quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay, người dân các dântộc thiểu số vùng biên giới Việt - Trung vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thứctrong hoạt động phi nông nghiệp. Trong đó, đáng chú ý là thiếu vốn, trình độ dân trí thấp, lao độngchủ yếu là thủ công và chưa qua đào tạo, bất ổn về xã hội ngày càng tăng.Từ khóa: Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp, dân tộc thiểu số, vùng biên giới Việt - Trung.Phân loại ngành: Dân tộc họcAbstract: The Vietnam-China border bears a strategically important geopolitical position forVietnam. When the two countries normalised ties in 1991, their bilateral relations were shifted intoa new era, more positive than before, facilitating the development of cross-border economy,contributing to the development of the household economy and improving the living standards oflocal ethnic minority groups, especially the Mong, Dao (Yao), Tay and Nung ethnic groups.Therein, non-agricultural economic activities, especially traditional handicrafts, working as hiredlabour, and doing small business, bear an important role and high significance. However, atpresent, in the activities, the ethnic minority groups are still faced with many difficulties andchallenges, among which the most noteworthy are the lack of capital, low educational level, locallabour being mostly manual and untrained, and increasing social unstability.Keywords: Non-agricultural economic activities, ethnic minority groups, Vietnam-China border area.Subject classification: Ethnology57Khoa học xã hội Việt Nam, số 9 - 20171. Giới thiệu2. Làm nghề thủ công truyền thốngVùng biên giới Việt - Trung là nơi sinhsống của nhiều tộc người, trong đó chủ yếulà DTTS. So với các vùng khác của ViệtNam, mật độ dân số ở vùng biên giới Việt Trung thấp và phân bố không đều [11]. Ởhầu khắp các địa phương, các tộc người đềucư trú xen kẽ nhau với nhau. Trung bình cótừ vài tộc người trở lên trong một xã, từchục tộc người trở lên trong một huyện[22]. Nguồn sinh kế của các DTTS rất đadạng. Trong khi một số tộc người (nhưngười Tày, Nùng, Thái...) sống dựa chủ yếuvào canh tác ruộng nước thì một số tộcngười khác lại sống dựa chủ yếu vào canhtác nương rẫy (như người Mông, Dao) haysống dựa vào canh tác nương rẫy kết hợpvới một phần ruộng nước (như người KhơMú, Xinh Mun, Hà Nhì...). Đa số các tộcngười sống định canh định cư, một số khácvẫn giữ tập quán du canh du cư (như ngườiMông, Dao, Khơ Mú...). Bên cạnh các hoạtđộng sản xuất nông nghiệp, các cư dânvùng biên giới đã từng bước tăng cường sựđa dạng hóa sinh kế để cải thiện kinh tế hộgia đình, làm các nghề phi nông nghiệpnhư: nghề thủ công truyền thống, làm thuêluân phiên vào những lúc nông nhàn hoặcnhững khi có hàng về qua đường cửa khẩu,kinh doanh nhỏ, cho thuê nhà trọ, làm côngcho một số công ty ở miền Nam (đối vớingười Tày và Nùng ở tỉnh Lạng Sơn) hoặcở tỉnh Bắc Giang (đối với người Tày, Dao ởtỉnh Lào Cai và Lai Châu), giáo viên, cánbộ nhà nước... Bài viết này phân tích tínhchất hoạt động phi nông nghiệp (làm nghềthủ công truyền thống, làm thuê, kinhdoanh nhỏ) của các DTTS ở vùng biên giớiViệt - Trung và những vấn đề tồn tại từ hoạtđộng đó.Một số DTTS ở vùng biên giới Việt - Trungcó truyền thống làm nghề thủ công. Tuynhiên, một số nghề (như nghề dệt) đã bị maimột hoặc biến mất, một số nghề vẫn đượcduy trì và phát triển: nghề rèn và nghề mộccủa người Tày và Nùng; nghề làm ngói củangười Giáy; nghề nấu rượu, chủ yếu ở cộngđồng Dao; nghề đan lát bằng mây tre, chủyếu ở cộng đồng người Thái... Trong đó,các sản phẩm rèn của người Tày và Nùngvẫn rất nổi tiếng và được ưa chuộng trongvùng, đặc biệt là ở tỉnh Lạng Sơn; họ cũngthực hành các nghề như khai thác gỗ, thợmộc vì có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vựcnày [9]. Người Giáy và một số DTTS ởtrong và gần khu vực cư trú với người Giáyvẫn sử dụng ngói do người Giáy sản xuất...Có thể nói, trước đây nghề nấu rượu cóở hầu hết các DTTS ở vùng biên giới ViệtTrung. Tuy nhiên, nổi tiếng nhất và vẫnđược duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động phi nông nghiệp dân tộc thiểu số Hoạt động phi nông nghiệp Dân tộc thiểu số Dân tộc học Hoạt động kinh tế phi nông nghiệp Kinh tế phi nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
9 trang 166 0 0
-
Giáo trình Dân tộc học, tôn giáo học: Phần 1
47 trang 106 0 0 -
11 trang 88 0 0
-
11 trang 84 0 0
-
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 79 1 0 -
Những trao đổi địa phương và buôn bán trâu tại chợ vùng cao Việt Nam (Tỉnh Lào Cai)
12 trang 79 0 0 -
11 trang 72 0 0
-
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 69 0 0 -
34 trang 66 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0