Hoạt động sàng lọc trong công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh một số trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.53 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhấn mạnh hoạt động đánh giá là “xương sống” của mô hình “3 tầng” cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trong bối cảnh học đường cho học sinh với bước đầu tiên là việc sàng lọc. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động sàng lọc trong công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh một số trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh HOẠT ĐỘNG SÀNG LỌC TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hứa Vĩnh An1, Phạm Hải Lâm2Tóm tắtBài viết này nhấn mạnh hoạt động đánh giá là “xương sống” của mô hình“3 tầng” cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trong bối cảnh họcđường cho học sinh với bước đầu tiên là việc sàng lọc. Tuy nhiên, tại ViệtNam, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vẫn chưa có sự đầu tư thỏađáng về nội dung này làm cơ sở cho các hoạt động phòng ngừa, can thiệphay chuyển gửi tiếp theo. Vấn đề này đặc biệt quan trọng ở cấp phổ thôngtrở lên, khi những khó khăn của các em không đơn thuần ở một phương diệnriêng biệt về trí tuệ hay cảm xúc – hành vi. Theo đó, các hoạt động chăm sócsức khỏe tâm thần cho các em cũng cần tham chiếu một cách tổng hòa nhiềukhía cạnh hơn. Từ những trải nghiệm công việc trong vai trò là một chuyênviên tâm lý học đường, bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, sử dụng kếtquả có sẵn của một số bài viết, chúng tôi muốn đề cập đến thực trạng hoạtđộng đánh giá sàng lọc cho học sinh cấp THPT và đề xuất một công cụ sànglọc về nhân cách cho học sinh cấp 3 để tích hợp vào các chương trình chămsóc sức khỏe tâm thần của các trường cấp 3 tại Việt Nam hiện nay.Từ khoá: đánh giá, hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần, học sinh THPT,sàng lọcSCREENING ACTIVITIES OF MENTAL HEALTH CARE FOR STUDENTS OF SOME HIGH SCHOOL IN HO CHI MINH CITYAbstractThis study emphasizes that assessment activities are the “backbone” of the“3-tier” model of providing mental health care in the school context for1 Cử nhân, CERM – Phòng Tham vấn tâm lý, giáo dục & định hướng nghề nghiệp.2 Thạc sĩ, CERM – Phòng Tham vấn tâm lý, giáo dục & định hướng nghề nghiệp. 684students with the first step is screening. However, in Vietnam, due to manyobjective and subjective factors, there has not been a satisfactory investmentin this content as a basis for further prevention, intervention, or transferactivities. This issue is especially important at the high school level and abovewhen children’s difficulties are not merely a single intellectual or emotional-behavioral aspect. Accordingly, mental health care activities for childrenalso need to refer to more holistically. From the work experience as a schoolpsychologist, by document research method, using available results of somearticles, we would like to mention the current reality of screening assessmentactivities for high school students and proposing a personality screening toolfor high school students to integrate into the mental health care programs ofhigh schools in Vietnam today.Keywords: assessment, mental health care activities, high school students,screeningI. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo NASP (2006) đưa ra về việc hướng dẫn chương trình đào tạo vàthực hành Tâm lý học trường học (TLH TH) của Hiệp hội quốc gia các nhàtâm lý học trường học Mỹ, “các chuyên viên Tâm lý học đường (TLHĐ)phải thông thạo nhiều phương pháp đánh giá khác nhau; các hoạt độngđánh giá được tiến hành phải gắn liền với mục tiêu hỗ trợ và can thiệpnhằm phát triển năng lực nhận thức và các kỹ năng học tập, cũng như cáckỹ năng xã hội và năng lực sống nói chung của người học”. Hướng dẫnnày dựa trên một thời gian dài sử dụng và phát triển không ngừng các trắcnghiệm về trí tuệ nói riêng và các công cụ đánh giá cho lĩnh vực tâm lý, tâmthần nói chung ở Hoa Kỳ – nơi ngành Tâm lý học rất phát triển. Điều nàynhấn mạnh TLH TH không thể tách rời các hoạt động phòng ngừa, canthiệp khỏi các hoạt động đánh giá, sàng lọc. Nhóm tác giả Trần Thị Lệ Thu, Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Phượngtrong Cẩm nang tâm lý học đường có đề cập công việc của một chuyên giaTâm lý học đường có thể thực hiện một hoặc nhiều bao gồm: “Sàng lọc,đánh giá, chẩn đoán các vấn đề về nhận thức, học tập, cảm xúc, hành vi vàxã hội ở trẻ em, thanh thiếu niên; Xây dựng và thực hiện các chương trìnhphòng ngừa khó khăn, rối nhiễu tâm lý ở trẻ em, thanh thiếu niên; Tham 685vấn, trị liệu tâm lý cho cá nhân hoặc nhóm học sinh; Đào tạo và tư vấn tâmlý – giáo dục cho phụ huynh, giáo viên, cán bộ nhân viên, ban giám hiệu vàcác nhà quản lý trường học; Thực hiện các chương trình giáo dục và tư vấn,tham vấn hướng nghiệp cho học sinh; Nghiên cứu và lượng giá các chươngtrình tâm lý học đường; Tham gia giám sát, đào tạo chuyên gia tâm lý họcđường, chuyên gia tâm lý học ứng dụng” (Trần & cộng sự, 2018, tr.13). Nhưvậy, nhiệm vụ được xem là nền tảng và cần thiết của hoạt động chăm sócsức khỏe tâm thần trong bối cảnh học đường là công tác đánh giá (baogồm các cấp độ từ sàng lọc đến chẩn đoán) khi được đề cập đầu tiên vànhấn mạnh trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động sàng lọc trong công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh một số trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh HOẠT ĐỘNG SÀNG LỌC TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN CHO HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hứa Vĩnh An1, Phạm Hải Lâm2Tóm tắtBài viết này nhấn mạnh hoạt động đánh giá là “xương sống” của mô hình“3 tầng” cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trong bối cảnh họcđường cho học sinh với bước đầu tiên là việc sàng lọc. Tuy nhiên, tại ViệtNam, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, vẫn chưa có sự đầu tư thỏađáng về nội dung này làm cơ sở cho các hoạt động phòng ngừa, can thiệphay chuyển gửi tiếp theo. Vấn đề này đặc biệt quan trọng ở cấp phổ thôngtrở lên, khi những khó khăn của các em không đơn thuần ở một phương diệnriêng biệt về trí tuệ hay cảm xúc – hành vi. Theo đó, các hoạt động chăm sócsức khỏe tâm thần cho các em cũng cần tham chiếu một cách tổng hòa nhiềukhía cạnh hơn. Từ những trải nghiệm công việc trong vai trò là một chuyênviên tâm lý học đường, bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, sử dụng kếtquả có sẵn của một số bài viết, chúng tôi muốn đề cập đến thực trạng hoạtđộng đánh giá sàng lọc cho học sinh cấp THPT và đề xuất một công cụ sànglọc về nhân cách cho học sinh cấp 3 để tích hợp vào các chương trình chămsóc sức khỏe tâm thần của các trường cấp 3 tại Việt Nam hiện nay.Từ khoá: đánh giá, hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần, học sinh THPT,sàng lọcSCREENING ACTIVITIES OF MENTAL HEALTH CARE FOR STUDENTS OF SOME HIGH SCHOOL IN HO CHI MINH CITYAbstractThis study emphasizes that assessment activities are the “backbone” of the“3-tier” model of providing mental health care in the school context for1 Cử nhân, CERM – Phòng Tham vấn tâm lý, giáo dục & định hướng nghề nghiệp.2 Thạc sĩ, CERM – Phòng Tham vấn tâm lý, giáo dục & định hướng nghề nghiệp. 684students with the first step is screening. However, in Vietnam, due to manyobjective and subjective factors, there has not been a satisfactory investmentin this content as a basis for further prevention, intervention, or transferactivities. This issue is especially important at the high school level and abovewhen children’s difficulties are not merely a single intellectual or emotional-behavioral aspect. Accordingly, mental health care activities for childrenalso need to refer to more holistically. From the work experience as a schoolpsychologist, by document research method, using available results of somearticles, we would like to mention the current reality of screening assessmentactivities for high school students and proposing a personality screening toolfor high school students to integrate into the mental health care programs ofhigh schools in Vietnam today.Keywords: assessment, mental health care activities, high school students,screeningI. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo NASP (2006) đưa ra về việc hướng dẫn chương trình đào tạo vàthực hành Tâm lý học trường học (TLH TH) của Hiệp hội quốc gia các nhàtâm lý học trường học Mỹ, “các chuyên viên Tâm lý học đường (TLHĐ)phải thông thạo nhiều phương pháp đánh giá khác nhau; các hoạt độngđánh giá được tiến hành phải gắn liền với mục tiêu hỗ trợ và can thiệpnhằm phát triển năng lực nhận thức và các kỹ năng học tập, cũng như cáckỹ năng xã hội và năng lực sống nói chung của người học”. Hướng dẫnnày dựa trên một thời gian dài sử dụng và phát triển không ngừng các trắcnghiệm về trí tuệ nói riêng và các công cụ đánh giá cho lĩnh vực tâm lý, tâmthần nói chung ở Hoa Kỳ – nơi ngành Tâm lý học rất phát triển. Điều nàynhấn mạnh TLH TH không thể tách rời các hoạt động phòng ngừa, canthiệp khỏi các hoạt động đánh giá, sàng lọc. Nhóm tác giả Trần Thị Lệ Thu, Trần Thành Nam, Nguyễn Thị Phượngtrong Cẩm nang tâm lý học đường có đề cập công việc của một chuyên giaTâm lý học đường có thể thực hiện một hoặc nhiều bao gồm: “Sàng lọc,đánh giá, chẩn đoán các vấn đề về nhận thức, học tập, cảm xúc, hành vi vàxã hội ở trẻ em, thanh thiếu niên; Xây dựng và thực hiện các chương trìnhphòng ngừa khó khăn, rối nhiễu tâm lý ở trẻ em, thanh thiếu niên; Tham 685vấn, trị liệu tâm lý cho cá nhân hoặc nhóm học sinh; Đào tạo và tư vấn tâmlý – giáo dục cho phụ huynh, giáo viên, cán bộ nhân viên, ban giám hiệu vàcác nhà quản lý trường học; Thực hiện các chương trình giáo dục và tư vấn,tham vấn hướng nghiệp cho học sinh; Nghiên cứu và lượng giá các chươngtrình tâm lý học đường; Tham gia giám sát, đào tạo chuyên gia tâm lý họcđường, chuyên gia tâm lý học ứng dụng” (Trần & cộng sự, 2018, tr.13). Nhưvậy, nhiệm vụ được xem là nền tảng và cần thiết của hoạt động chăm sócsức khỏe tâm thần trong bối cảnh học đường là công tác đánh giá (baogồm các cấp độ từ sàng lọc đến chẩn đoán) khi được đề cập đầu tiên vànhấn mạnh trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần Sức khỏe tâm thần Tâm lý học đường Cảm xúc – hành vi Tâm lý học sinh THPTGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 318 0 0
-
Công tác tư vấn tâm lý học đường cho học sinh của trường phổ thông liên cấp
16 trang 55 0 0 -
31 trang 52 0 0
-
9 trang 46 0 0
-
Tội phạm có các rối loạn tâm thần: Tổng quan nghiên cứu và đề xuất các hình thức đánh giá/can thiệp
9 trang 39 0 0 -
Sức khỏe tâm thần của học sinh trung học phổ thông
8 trang 37 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ của trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ năm 2021-2022
7 trang 32 0 0 -
5 trang 32 0 0
-
Công tác xã hội trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người cao tuổi hiện nay
11 trang 30 0 0