Hoạt động tạo thu nhập và vị thế của phụ nữ tại vùng nông thôn tỉnh Tây Ninh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này thực hiện nhằm xem xét thực trạng tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập và những cản ngại của tiến trình nâng cao vị thế của phụ nữ nông thôn. Nghiên cứu điển hình tại nông thôn tỉnh Tây Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động tạo thu nhập và vị thế của phụ nữ tại vùng nông thôn tỉnh Tây NinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 3 (48) 201645HOẠT ĐỘNG TẠO THU NHẬP VÀ VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ TẠIVÙNG NÔNG THÔN TỈNH TÂY NINHNguyễn Hữu Dũng1Ngày nhận bài: 15/01/2016Ngày nhận lại: 16/03/2016Ngày duyệt đăng: 18/04/2016TÓM TẮTĐộc lập về kinh tế, hoặc tự do tiếp cận với nguồn thu nhập tự làm ra được xem là một trongnhững cách thức chính để nâng cao vị thế của phụ nữ tại các nước trên thế giới. Khi xây dựngcác chính sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn không thể bỏ qua đối tượng phụ nữ. Do vậy,đối xử công bằng với phụ nữ trong các cơ hội, hoạt động trong cuộc sống là yêu cầu cần thiết.Hiện không có nhiều nghiên cứu về những việc làm tạo thu nhập và vị thế của phụ nữ thông quacác hoạt động tạo thu nhập trong nông thôn Việt Nam. Nghiên cứu này thực hiện nhằm xem xétthực trạng tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập và những cản ngại của tiến trình nâng caovị thế của phụ nữ nông thôn. Nghiên cứu điển hình tại nông thôn tỉnh Tây Ninh.Từ khóa: Vị thế của phụ nữ; các hoạt động tạo thu nhập; sinh kế trong nông thôn.Income genegrating activities and women empowerment in the rural area of Tay NinhprovinceABSTRACTEconomic independence or access to self-generated income is considered as one of themajor means of empowerment of women around the world. Women can’t be ignored whiledevising various policies for rural and socio-economic development. So, treating womenwith equality of opportunities is very much required. Very few studies are available relatedto employment and empowerment of women in the rural of Vietnam. This study has beendesigned mainly to focus on the extent of participation in income generating activities andconstraints that are experienced by rural women in their empowerment. A case study of TayNinh province.Keywords: Women empowerment; income generating activities; rural livelihood.1. Giới thiệu1Trong lịch sử phát triển con người, ngườiphụ nữ ngày càng giữ vai trò quan trọng nhưnam giới. Tình trạng việc làm và công việccủa phụ nữ trong xã hội hiện nay là một trongnhững chỉ số về sự tiến bộ của một quốc gia.Trên thực tế, vai trò phụ nữ trong gia đìnhthường được kết hợp với việc sử dụng các kỹnăng và sức lao động của mình kiếm thêm thunhập cho gia đình, mà điều này đã tạo ra sựkhác biệt giữa cuộc sống khá giả hay nghèo1đói. Điều đó muốn nói là không thể tách rờiđối tượng phụ nữ khi thiết kế, hoạch định cácchính sách phát triển nông thôn và xã hội tạicác quốc gia.Phụ nữ chiếm một nửa dân số và đónggóp hai phần ba số giờ làm việc của toàn thếgiới. Tuy nhiên, phụ nữ chỉ kiếm được mộtphần ba tổng thu nhập và sở hữu ít hơn mộtphần mười tài sản của thế giới. Điều này chothấy kinh tế của phụ nữ đang trong tình trạngthảm hại và phụ nữ nông thôn Việt Nam cũngTS, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Email: nhdung@ueh.edu.vn46KINH TẾnằm trong bối cảnh đó. Cải thiện và gìn giữthu nhập gia đình được ổn định là tiền đề đểloại bỏ sự nghèo nàn và nâng cao mức sống.Theo DFID (2000) sự tham gia của phụ nữvào các hoạt động tạo thu nhập được kỳ vọngsẽ góp phần giúp cho hộ gia đình đối phóđược với những cú sốc về kinh tế, bảo đảm antoàn lương thực, tránh rơi vào tình trạngnghèo đói, và nâng cao được vị thế của họtrong gia đình và xã hội.Tại Việt Nam, nhiều chương trình pháttriển đã được triển khai sâu rộng trong nôngthôn để nâng cao thu nhập của phụ nữ và ngườinghèo như nhóm tín dụng tự quản, đào tạonghề, thị trường cho người nghèo, sức khỏesinh sản của phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ.Xây dựng, ban hành triển khai thực hiện nhiềuvăn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, chínhsách mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới vàthực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giớitrong xây dựng chính sách, pháp luật, chiếnlược, chương trình, kế hoạch và dự án pháttriển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, hiện không cónhiều nghiên cứu liên quan đánh giá kết quả,và một trong những thông tin cần thiết là thựctrạng tiếp cận việc làm, vị thế của phụ nữ tronggia đình, xã hội và các yếu tố đóng góp vàomức độ ảnh hưởng đến điều đó. Nghiên cứunày được thực hiện nhằm mục đích xem xétthực trạng tham gia vào các hoạt động tạo thunhập, và những cản ngại nào đang tồn tại trongtiến trình nâng cao vị thế của phụ nữ, trườnghợp nông thôn tỉnh Tây Ninh.2. Cơ sở lý thuyết và thực tiễnHoạt động tạo thu nhập là những côngviệc ảnh hưởng đến các khía cạnh kinh tế củacon người. Các tổ chức phát triển trên thế giớihiện nay đã tăng cường chú trọng đến việc trợgiúp phụ nữ tự bảo đảm được thu nhập từ cácnỗ lực của chính bản thân thông qua phát triểncác doanh nghiệp nhỏ, tín dụng nông thôn, cácnhóm tín dụng phụ nữ tự quản, chương trìnhphát triển việc làm, huấn luyện và đào tạonghề cho thanh niên nông thôn. Nhiều nghiêncứu và hầu hết các báo cáo đánh giá về tácđộng của các chương trình tín dụng tạo côngăn việc làm trong nông thôn cho thấy cácchương trình có ảnh hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động tạo thu nhập và vị thế của phụ nữ tại vùng nông thôn tỉnh Tây NinhTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM – SỐ 3 (48) 201645HOẠT ĐỘNG TẠO THU NHẬP VÀ VỊ THẾ CỦA PHỤ NỮ TẠIVÙNG NÔNG THÔN TỈNH TÂY NINHNguyễn Hữu Dũng1Ngày nhận bài: 15/01/2016Ngày nhận lại: 16/03/2016Ngày duyệt đăng: 18/04/2016TÓM TẮTĐộc lập về kinh tế, hoặc tự do tiếp cận với nguồn thu nhập tự làm ra được xem là một trongnhững cách thức chính để nâng cao vị thế của phụ nữ tại các nước trên thế giới. Khi xây dựngcác chính sách phát triển kinh tế xã hội nông thôn không thể bỏ qua đối tượng phụ nữ. Do vậy,đối xử công bằng với phụ nữ trong các cơ hội, hoạt động trong cuộc sống là yêu cầu cần thiết.Hiện không có nhiều nghiên cứu về những việc làm tạo thu nhập và vị thế của phụ nữ thông quacác hoạt động tạo thu nhập trong nông thôn Việt Nam. Nghiên cứu này thực hiện nhằm xem xétthực trạng tham gia vào các hoạt động tạo thu nhập và những cản ngại của tiến trình nâng caovị thế của phụ nữ nông thôn. Nghiên cứu điển hình tại nông thôn tỉnh Tây Ninh.Từ khóa: Vị thế của phụ nữ; các hoạt động tạo thu nhập; sinh kế trong nông thôn.Income genegrating activities and women empowerment in the rural area of Tay NinhprovinceABSTRACTEconomic independence or access to self-generated income is considered as one of themajor means of empowerment of women around the world. Women can’t be ignored whiledevising various policies for rural and socio-economic development. So, treating womenwith equality of opportunities is very much required. Very few studies are available relatedto employment and empowerment of women in the rural of Vietnam. This study has beendesigned mainly to focus on the extent of participation in income generating activities andconstraints that are experienced by rural women in their empowerment. A case study of TayNinh province.Keywords: Women empowerment; income generating activities; rural livelihood.1. Giới thiệu1Trong lịch sử phát triển con người, ngườiphụ nữ ngày càng giữ vai trò quan trọng nhưnam giới. Tình trạng việc làm và công việccủa phụ nữ trong xã hội hiện nay là một trongnhững chỉ số về sự tiến bộ của một quốc gia.Trên thực tế, vai trò phụ nữ trong gia đìnhthường được kết hợp với việc sử dụng các kỹnăng và sức lao động của mình kiếm thêm thunhập cho gia đình, mà điều này đã tạo ra sựkhác biệt giữa cuộc sống khá giả hay nghèo1đói. Điều đó muốn nói là không thể tách rờiđối tượng phụ nữ khi thiết kế, hoạch định cácchính sách phát triển nông thôn và xã hội tạicác quốc gia.Phụ nữ chiếm một nửa dân số và đónggóp hai phần ba số giờ làm việc của toàn thếgiới. Tuy nhiên, phụ nữ chỉ kiếm được mộtphần ba tổng thu nhập và sở hữu ít hơn mộtphần mười tài sản của thế giới. Điều này chothấy kinh tế của phụ nữ đang trong tình trạngthảm hại và phụ nữ nông thôn Việt Nam cũngTS, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Email: nhdung@ueh.edu.vn46KINH TẾnằm trong bối cảnh đó. Cải thiện và gìn giữthu nhập gia đình được ổn định là tiền đề đểloại bỏ sự nghèo nàn và nâng cao mức sống.Theo DFID (2000) sự tham gia của phụ nữvào các hoạt động tạo thu nhập được kỳ vọngsẽ góp phần giúp cho hộ gia đình đối phóđược với những cú sốc về kinh tế, bảo đảm antoàn lương thực, tránh rơi vào tình trạngnghèo đói, và nâng cao được vị thế của họtrong gia đình và xã hội.Tại Việt Nam, nhiều chương trình pháttriển đã được triển khai sâu rộng trong nôngthôn để nâng cao thu nhập của phụ nữ và ngườinghèo như nhóm tín dụng tự quản, đào tạonghề, thị trường cho người nghèo, sức khỏesinh sản của phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ.Xây dựng, ban hành triển khai thực hiện nhiềuvăn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, chínhsách mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới vàthực hiện lồng ghép vấn đề bình đẳng giớitrong xây dựng chính sách, pháp luật, chiếnlược, chương trình, kế hoạch và dự án pháttriển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, hiện không cónhiều nghiên cứu liên quan đánh giá kết quả,và một trong những thông tin cần thiết là thựctrạng tiếp cận việc làm, vị thế của phụ nữ tronggia đình, xã hội và các yếu tố đóng góp vàomức độ ảnh hưởng đến điều đó. Nghiên cứunày được thực hiện nhằm mục đích xem xétthực trạng tham gia vào các hoạt động tạo thunhập, và những cản ngại nào đang tồn tại trongtiến trình nâng cao vị thế của phụ nữ, trườnghợp nông thôn tỉnh Tây Ninh.2. Cơ sở lý thuyết và thực tiễnHoạt động tạo thu nhập là những côngviệc ảnh hưởng đến các khía cạnh kinh tế củacon người. Các tổ chức phát triển trên thế giớihiện nay đã tăng cường chú trọng đến việc trợgiúp phụ nữ tự bảo đảm được thu nhập từ cácnỗ lực của chính bản thân thông qua phát triểncác doanh nghiệp nhỏ, tín dụng nông thôn, cácnhóm tín dụng phụ nữ tự quản, chương trìnhphát triển việc làm, huấn luyện và đào tạonghề cho thanh niên nông thôn. Nhiều nghiêncứu và hầu hết các báo cáo đánh giá về tácđộng của các chương trình tín dụng tạo côngăn việc làm trong nông thôn cho thấy cácchương trình có ảnh hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động tạo thu nhập Vị thế của phụ nữ Vùng nông thôn tỉnh Tây Ninh Tỉnh Tây Ninh Các hoạt động tạo thu nhập Sinh kế trong nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quyết định số: 01/2014/QĐ-UBND (2tr)
2 trang 27 0 0 -
102 trang 27 0 0
-
Quyết định số 61/2012/QĐ-UBND
33 trang 18 0 0 -
Phụ nữ tham gia lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay
7 trang 14 0 0 -
Phụ nữ tham gia lãnh đạo ở Việt Nam hiện nay - Trần Thị Chiên
7 trang 13 0 0 -
Phát triển du lịch về nguồn – thế mạnh của du lịch tỉnh Tây Ninh
10 trang 13 0 0 -
Xác định trọng tâm đổi mới trong kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Tây Ninh 2015-2020
8 trang 12 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái kết hợp du lịch về nguồn ở Vườn Quốc gia Lò Gò – Xa Mát tỉnh Tây Ninh
9 trang 9 0 0 -
12 trang 8 0 0
-
Khai thác hợp lí thị trường khách du lịch từ sản phẩm du lịch của tỉnh Tây Ninh
10 trang 8 0 0