Hoạt động thể chất trong thời kỳ bầu bí
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.34 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đừng viện cớ đang “bầu bí” để trở nên lười biếng trong thời kỳ này. Vận động cơ thể không những làm tăng độ dẻo dai của cơ bắp, làm bạn bớt căng thẳng mà còn giúp bạn sinh “baby” dễ dàng và nhanh chóng phục hồi sức khoẻ sau khi sinh…Từ những môn thể thao nhẹ nhàng được khuyến khích… Phụ nữ trong thời kỳ mang thai nên hoạt động thể chất nhẹ nhàng với các môn thể thao lý tưởng như đi bộ, bơi lội…Đi bộ là bài tập thể dục thích hợp nhất cho các bà mẹ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động thể chất trong thời kỳ bầu bí Hoạt động thể chất trong thời kỳ bầu bíĐừng viện cớ đang “bầu bí” để trở nên lười biếng trongthời kỳ này. Vận động cơ thể không những làm tăng độdẻo dai của cơ bắp, làm bạn bớt căng thẳng mà còngiúp bạn sinh “baby” dễ dàng và nhanh chóng phục hồisức khoẻ sau khi sinh…Từ những môn thể thao nhẹ nhàng được khuyếnkhích…Phụ nữ trong thời kỳ mang thai nên hoạt động thể chất nhẹnhàng với các môn thể thao lý tưởng như đi bộ, bơi lội…Đi bộ là bài tập thể dục thích hợp nhất cho các bà mẹ tươnglai bởi hoạt động này làm tăng quá trình trao đổi ô-xy, thúcđẩy tuần hoàn máu và có tác động nhẹ nhàng lên các khớp.Bơi lội là môn thể thao rất tốt cho phụ nữ mang thai. Bởinhững cử động dù mạnh hay nhẹ khi tham gia môn thể thaonày cũng làm tăng độ mềm dẻo của cơ thể bạn. Ngoài ra,các động tác khi bơi đều tác động đến cơ bụng, làm tăngtuần hoàn máu, cải thiện hoạt động của tim, phổi, từ đó ô-xy sẽ được hấp thụ tốt hơn. Tư thế bơi được khuyến khíchlà bơi ngửa để tránh những tác động không tốt đến thai nhi.Các bà mẹ tương lai hoàn toàn có thể tập các bài thể dụcnhẹ nhàng ngay cả khi ngày sinh của bạn đã gần kề. Cứ đềuđặn 3 ngày/tuần, hãy dành một khoảng thời gian từ 15-25phút tự tập thể dục tại nhà. Đừng quên các động tác thể dụckhởi động để làm nóng cơ thể và phòng tránh co rút cơtrong khi tập!Ngoài ra, bạn có thể tập các môn thể thao khác trong chừngmực nhất định như yoga, đạp xe… nếu không cảm thấy gòbó, vướng víu. Nhưng trước tiên, hãy hỏi ý kiến bác sĩ xembạn phù hợp với môn thể thao nào và nhất thiết phải đảmbảo thực hiện theo đúng chỉ dẫn trong suốt thời kỳ mangthai.…đến những hoạt động mạnh nên tránh xaCó một số môn thể thao được coi là “chống chỉ định” đốivới các bà mẹ mang thai từ tháng thứ tư, bởi tính chất mạohiểm của chúng như cưỡi ngựa, lướt sóng… Hoạt độngmạnh khi đang mang thai rất nguy hiểm vì bạn có thể bịchấn thương và khủng khiếp hơn là em bé trong bụng cũngbị ảnh hưởng. Các bà mẹ tương lai cần lưu ý, tránh xa cácmôn thể thao có cường độ tập luyện quá cao như các mônvõ, các môn chơi bóng tập thể…Môn tennis hay đi bộ nhanh cũng không phù hợp khi bạnđang trong giai đoạn “bầu bí”, vì chúng dễ khiến bạn gặpphải chấn thương bởi những chấn động mạnh.Cuối cùng, leo núi và lặn là những môn thể thao bạn tuyệtđối không nên tham gia bởi trong quá trình mang thai, sựngưng thở (khi bơi) hay quá mạo hiểm (khi leo núi) đềugây tác động xấu đến thai nhi.Những “điểm cộng” cho hoạt động thể chất trong thờikỳ “bầu bí”Việc tập thể dục mang lại rất nhiều lợi ích trong thời kỳmang thai. Nó giúp bạn chuẩn bị cho việc sinh nở bằngcách tăng cường hệ thống cơ bắp và tăng khả năng chịuđựng. Ngoài ra, vận động làm cho tinh thần của bạn thoảimái, tích cực hơn, làm cơ thể đỡ mệt mỏi, giúp giấc ngủsâu và giảm những cơn đau nhức khi mang thai. Hơn nữa,rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng các hoạt độngthể chất giúp bạn dễ dàng lấy lại vẻ cân đối sau khi sinhhơn.Những lưu ý khi tập thể dục thể thao trong thai kỳ- Tránh các môn thể dục, thể thao có nguy cơ té ngã hoặcchấn thương cao như các môn thể thao đối kháng hay cótính thi đấu.- Nên luyện tập vào thời điểm mát mẻ trong ngày, tránhlàm cho thân nhiệt của bạn tăng quá cao. Trong trường hợptập thể dục trong nhà thì phải đảm bảo không khí trong lànhvà thoáng mát.- Duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, đa dạng, phongphú và giàu kali để phòng chứng co rút cơ thường thấytrong thai kỳ.- Cuối cùng, nên uống đủ nước ngay cả trong lúc khôngluyện tập, tránh để cơ thể bị thiếu nước. Hãy nhớ rằng, bạnkhông chỉ uống nước cho chính bản thân mình, mà còn chocả em bé nữa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động thể chất trong thời kỳ bầu bí Hoạt động thể chất trong thời kỳ bầu bíĐừng viện cớ đang “bầu bí” để trở nên lười biếng trongthời kỳ này. Vận động cơ thể không những làm tăng độdẻo dai của cơ bắp, làm bạn bớt căng thẳng mà còngiúp bạn sinh “baby” dễ dàng và nhanh chóng phục hồisức khoẻ sau khi sinh…Từ những môn thể thao nhẹ nhàng được khuyếnkhích…Phụ nữ trong thời kỳ mang thai nên hoạt động thể chất nhẹnhàng với các môn thể thao lý tưởng như đi bộ, bơi lội…Đi bộ là bài tập thể dục thích hợp nhất cho các bà mẹ tươnglai bởi hoạt động này làm tăng quá trình trao đổi ô-xy, thúcđẩy tuần hoàn máu và có tác động nhẹ nhàng lên các khớp.Bơi lội là môn thể thao rất tốt cho phụ nữ mang thai. Bởinhững cử động dù mạnh hay nhẹ khi tham gia môn thể thaonày cũng làm tăng độ mềm dẻo của cơ thể bạn. Ngoài ra,các động tác khi bơi đều tác động đến cơ bụng, làm tăngtuần hoàn máu, cải thiện hoạt động của tim, phổi, từ đó ô-xy sẽ được hấp thụ tốt hơn. Tư thế bơi được khuyến khíchlà bơi ngửa để tránh những tác động không tốt đến thai nhi.Các bà mẹ tương lai hoàn toàn có thể tập các bài thể dụcnhẹ nhàng ngay cả khi ngày sinh của bạn đã gần kề. Cứ đềuđặn 3 ngày/tuần, hãy dành một khoảng thời gian từ 15-25phút tự tập thể dục tại nhà. Đừng quên các động tác thể dụckhởi động để làm nóng cơ thể và phòng tránh co rút cơtrong khi tập!Ngoài ra, bạn có thể tập các môn thể thao khác trong chừngmực nhất định như yoga, đạp xe… nếu không cảm thấy gòbó, vướng víu. Nhưng trước tiên, hãy hỏi ý kiến bác sĩ xembạn phù hợp với môn thể thao nào và nhất thiết phải đảmbảo thực hiện theo đúng chỉ dẫn trong suốt thời kỳ mangthai.…đến những hoạt động mạnh nên tránh xaCó một số môn thể thao được coi là “chống chỉ định” đốivới các bà mẹ mang thai từ tháng thứ tư, bởi tính chất mạohiểm của chúng như cưỡi ngựa, lướt sóng… Hoạt độngmạnh khi đang mang thai rất nguy hiểm vì bạn có thể bịchấn thương và khủng khiếp hơn là em bé trong bụng cũngbị ảnh hưởng. Các bà mẹ tương lai cần lưu ý, tránh xa cácmôn thể thao có cường độ tập luyện quá cao như các mônvõ, các môn chơi bóng tập thể…Môn tennis hay đi bộ nhanh cũng không phù hợp khi bạnđang trong giai đoạn “bầu bí”, vì chúng dễ khiến bạn gặpphải chấn thương bởi những chấn động mạnh.Cuối cùng, leo núi và lặn là những môn thể thao bạn tuyệtđối không nên tham gia bởi trong quá trình mang thai, sựngưng thở (khi bơi) hay quá mạo hiểm (khi leo núi) đềugây tác động xấu đến thai nhi.Những “điểm cộng” cho hoạt động thể chất trong thờikỳ “bầu bí”Việc tập thể dục mang lại rất nhiều lợi ích trong thời kỳmang thai. Nó giúp bạn chuẩn bị cho việc sinh nở bằngcách tăng cường hệ thống cơ bắp và tăng khả năng chịuđựng. Ngoài ra, vận động làm cho tinh thần của bạn thoảimái, tích cực hơn, làm cơ thể đỡ mệt mỏi, giúp giấc ngủsâu và giảm những cơn đau nhức khi mang thai. Hơn nữa,rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng các hoạt độngthể chất giúp bạn dễ dàng lấy lại vẻ cân đối sau khi sinhhơn.Những lưu ý khi tập thể dục thể thao trong thai kỳ- Tránh các môn thể dục, thể thao có nguy cơ té ngã hoặcchấn thương cao như các môn thể thao đối kháng hay cótính thi đấu.- Nên luyện tập vào thời điểm mát mẻ trong ngày, tránhlàm cho thân nhiệt của bạn tăng quá cao. Trong trường hợptập thể dục trong nhà thì phải đảm bảo không khí trong lànhvà thoáng mát.- Duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, đa dạng, phongphú và giàu kali để phòng chứng co rút cơ thường thấytrong thai kỳ.- Cuối cùng, nên uống đủ nước ngay cả trong lúc khôngluyện tập, tránh để cơ thể bị thiếu nước. Hãy nhớ rằng, bạnkhông chỉ uống nước cho chính bản thân mình, mà còn chocả em bé nữa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 319 0 0 -
5 trang 312 0 0
-
8 trang 267 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 256 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 228 0 0 -
13 trang 210 0 0
-
5 trang 209 0 0
-
8 trang 208 0 0