Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến lí thuyết về hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo (gọi tắt là hoạt động trải nghiệm sáng tạo - HĐTNST) dưới góc độ một hình thức tổ chức giáo dục, mô tả khái niệm, các hình thức HĐTNST và quy trình tổ chức các HĐTNST trong dạy học ở tiểu học hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 98-108This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0035HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO– LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌCDương Giáng Thiên HươngKhoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Học tập trải nghiệm, hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hay học tập thôngqua trải nghiệm là những thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong giai đoạn đổi mới giáo dụcở nước ta gần đây. Mặc dù đã xuất hiện những nghiên cứu về giáo dục trải nghiệm, học tậpthông qua trải nghiệm vào những năm 80 của thế kỉ XX, song tại Việt Nam, những nghiêncứu chuyên sâu về triết lí học tập này, cụ thể hơn là các hoạt động trải nghiệm sáng tạocũng như việc vận dụng nó vào các cấp học bậc học vẫn còn là một khoảng trống. Dưới cácgóc độ nghiên cứu khác nhau, các nhà nghiên cứu giáo dục cũng đưa ra những khái niệm,đặc điểm, cách vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo các cách thức khác nhau. Bàibáo đề cập đến lí thuyết về hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo (gọi tắt là hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo - HĐTNST) dưới góc độ một hình thức tổ chức giáo dục, mô tả kháiniệm, các hình thức HĐTNST và quy trình tổ chức các HĐTNST trong dạy học ở tiểu họchiện nay.Từ khóa: Học tập trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tiểu học.1.Mở đầuTư tưởng giáo dục về học qua trải nghiệm (experiential education) đã xuất hiện sơ khai từthời cổ đại, song nó chỉ thực sự phát triển và trở thành một tư tưởng giáo dục chính thống và pháttriển thành học thuyết khi có những công trình nghiên cứu của các nhà tâm lí học, giáo dục học nổitiếng trên thế giới. Từ cuối thế kỉ XIX, xuất hiện mô hình dạy học trải nghiệm đầu tiên trên thế giớilà mô hình về nghiên cứu ứng dụng và đào tạo thực nghiệm của nhà tâm lí học Kurt Lewin. Lewinnhấn mạnh tới sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành. Ông thấy rằng, việc học có thể đạthiệu quả tối đa khi có mối quan hệ chặt chẽ giữa kinh nghiệm cá nhân và việc phân tích giải quyếtnhiệm vụ học tập. Nhắc đến học thuyết giáo dục trải nghiệm, phải nhắc đến quan điểm “học qualàm, học bắt đầu từ làm” của John Deway. Với triết lí giáo dục đề cao vai trò kinh nghiệm, từ giữathế kỉ XX, ông đã đưa ra được quan điểm về vai trò của kinh nghiệm trong giáo dục. Ông cũng chỉra rằng, kinh nghiệm giúp nâng cao hiệu quả của giáo dục bằng cách kết nối người học, kiến thứchọc với thực tiễn cuộc sống, vì thế cần đưa các loại bài tập như nghề làm vườn, dệt, mộc... vào nhàtrường [7]. David Kolb nghiên cứu chu trình học từ trải nghiệm. Theo ông, các bước của học tậptrải nghiệm bao gồm kinh nghiệm cụ thể, quan sát phản chiếu, khái niệm hóa và thử nghiệm tíchcực.Ngoài ra, còn phải kể đến rất nhiều các nhà giáo dục học hiện đại như Willingham, Conrad vàNgày nhận bài: 11/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/2/2017Liên hệ: Dương Giáng Thiên Hương, e-mail: huongdgt@hnue.edu.vn98Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu họcHedin, Druism, Owens và Owens, Karen Warren... [3-5]. Đối với các nước có nền giáo dục pháttriển, đặc biệt là các nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển nănglực, HĐTNST được quan tâm và triển khai dưới nhiều góc độ. Trong khu vực châu á, từ năm 1973,học tập trải nghiệm đã được Hồng Kông áp dụng thông qua việc dạy học qua hoạt động thamquan, dã ngoại. Tư tưởng này tiếp tục phát triển ở các nước châu á khác như Singapore, Đài Loan,Hàn Quốc, Trung Quốc...Dạy học trải nghiệm sáng tạo có một bước tiến quan trọng hơn khi vàonăm 2002, chương trình “Dạy học vì một tương lai bền vững” đã được UNESCO thông qua. Trongchương trình này có phần quan trọng về học qua trải nghiệm sáng tạo.Ở Việt Nam, từ thời kì đầu của nền giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Học điđôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.” Mặc dù cũngđã được vận dụng trong nhiều loại hình trường, song lí thuyết về hoạt động trải nghiệm sáng tạovẫn còn vô cùng mới mẻ. Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ra đời, trong đó xuấthiện khái niệm mới “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo”. Trong dự thảo nêu rõ, theo định hướng đổimới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 thì các môn học, chuyên đề học tập và hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo được cấu trúc thành một hệ thống chỉnh thể, thống nhất từ cấp tiểu học đếncấp trung học phổ thông. HĐTNST dành cho tất cả các học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 giúp HS vậndụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm bảnthân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo [1]. Đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu,các tác giả luận văn, luận án cũng đưa ra những kết quả nghiên cứu về HĐTNST trong thời giangần đây theo hướng tổng hợp lí thuyết, vận dụng HĐTNST trong dạy học một số môn học ở THPT, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 98-108This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0035HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO– LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC TIỂU HỌCDương Giáng Thiên HươngKhoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Học tập trải nghiệm, hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo hay học tập thôngqua trải nghiệm là những thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong giai đoạn đổi mới giáo dụcở nước ta gần đây. Mặc dù đã xuất hiện những nghiên cứu về giáo dục trải nghiệm, học tậpthông qua trải nghiệm vào những năm 80 của thế kỉ XX, song tại Việt Nam, những nghiêncứu chuyên sâu về triết lí học tập này, cụ thể hơn là các hoạt động trải nghiệm sáng tạocũng như việc vận dụng nó vào các cấp học bậc học vẫn còn là một khoảng trống. Dưới cácgóc độ nghiên cứu khác nhau, các nhà nghiên cứu giáo dục cũng đưa ra những khái niệm,đặc điểm, cách vận dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo các cách thức khác nhau. Bàibáo đề cập đến lí thuyết về hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo (gọi tắt là hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo - HĐTNST) dưới góc độ một hình thức tổ chức giáo dục, mô tả kháiniệm, các hình thức HĐTNST và quy trình tổ chức các HĐTNST trong dạy học ở tiểu họchiện nay.Từ khóa: Học tập trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tiểu học.1.Mở đầuTư tưởng giáo dục về học qua trải nghiệm (experiential education) đã xuất hiện sơ khai từthời cổ đại, song nó chỉ thực sự phát triển và trở thành một tư tưởng giáo dục chính thống và pháttriển thành học thuyết khi có những công trình nghiên cứu của các nhà tâm lí học, giáo dục học nổitiếng trên thế giới. Từ cuối thế kỉ XIX, xuất hiện mô hình dạy học trải nghiệm đầu tiên trên thế giớilà mô hình về nghiên cứu ứng dụng và đào tạo thực nghiệm của nhà tâm lí học Kurt Lewin. Lewinnhấn mạnh tới sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết và thực hành. Ông thấy rằng, việc học có thể đạthiệu quả tối đa khi có mối quan hệ chặt chẽ giữa kinh nghiệm cá nhân và việc phân tích giải quyếtnhiệm vụ học tập. Nhắc đến học thuyết giáo dục trải nghiệm, phải nhắc đến quan điểm “học qualàm, học bắt đầu từ làm” của John Deway. Với triết lí giáo dục đề cao vai trò kinh nghiệm, từ giữathế kỉ XX, ông đã đưa ra được quan điểm về vai trò của kinh nghiệm trong giáo dục. Ông cũng chỉra rằng, kinh nghiệm giúp nâng cao hiệu quả của giáo dục bằng cách kết nối người học, kiến thứchọc với thực tiễn cuộc sống, vì thế cần đưa các loại bài tập như nghề làm vườn, dệt, mộc... vào nhàtrường [7]. David Kolb nghiên cứu chu trình học từ trải nghiệm. Theo ông, các bước của học tậptrải nghiệm bao gồm kinh nghiệm cụ thể, quan sát phản chiếu, khái niệm hóa và thử nghiệm tíchcực.Ngoài ra, còn phải kể đến rất nhiều các nhà giáo dục học hiện đại như Willingham, Conrad vàNgày nhận bài: 11/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/2/2017Liên hệ: Dương Giáng Thiên Hương, e-mail: huongdgt@hnue.edu.vn98Hoạt động trải nghiệm sáng tạo – lí thuyết và vận dụng trong dạy học tiểu họcHedin, Druism, Owens và Owens, Karen Warren... [3-5]. Đối với các nước có nền giáo dục pháttriển, đặc biệt là các nước tiếp cận chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển nănglực, HĐTNST được quan tâm và triển khai dưới nhiều góc độ. Trong khu vực châu á, từ năm 1973,học tập trải nghiệm đã được Hồng Kông áp dụng thông qua việc dạy học qua hoạt động thamquan, dã ngoại. Tư tưởng này tiếp tục phát triển ở các nước châu á khác như Singapore, Đài Loan,Hàn Quốc, Trung Quốc...Dạy học trải nghiệm sáng tạo có một bước tiến quan trọng hơn khi vàonăm 2002, chương trình “Dạy học vì một tương lai bền vững” đã được UNESCO thông qua. Trongchương trình này có phần quan trọng về học qua trải nghiệm sáng tạo.Ở Việt Nam, từ thời kì đầu của nền giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Học điđôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.” Mặc dù cũngđã được vận dụng trong nhiều loại hình trường, song lí thuyết về hoạt động trải nghiệm sáng tạovẫn còn vô cùng mới mẻ. Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ra đời, trong đó xuấthiện khái niệm mới “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo”. Trong dự thảo nêu rõ, theo định hướng đổimới chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 thì các môn học, chuyên đề học tập và hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo được cấu trúc thành một hệ thống chỉnh thể, thống nhất từ cấp tiểu học đếncấp trung học phổ thông. HĐTNST dành cho tất cả các học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 giúp HS vậndụng những tri thức, kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học từ nhà trường và những kinh nghiệm bảnthân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tạo [1]. Đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu,các tác giả luận văn, luận án cũng đưa ra những kết quả nghiên cứu về HĐTNST trong thời giangần đây theo hướng tổng hợp lí thuyết, vận dụng HĐTNST trong dạy học một số môn học ở THPT, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học tập trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hình thức tổ chức giáo dục Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạoTài liệu liên quan:
-
65 trang 751 9 0
-
66 trang 232 1 0
-
48 trang 54 1 0
-
207 trang 47 0 0
-
42 trang 42 0 0
-
40 trang 42 1 0
-
6 trang 36 0 0
-
36 trang 35 1 0
-
13 trang 27 0 0
-
SAO CHỈ TRỊ CHỨNG KHÔNG TRỊ CĂN?(GIÁO DỤC)
3 trang 26 0 0