Danh mục

Hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn protein chiết tách từ hải miên Ircinia mutans

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này đã tiến hành tách phân đoạn các protein chiết tách từ hải miên Ircinia mutans theo phương pháp kết tủa phân đoạn bằng ammonium sulfate và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn protein dựa vào hoạt tính khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn protein chiết tách từ hải miên Ircinia mutansTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2018THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCHOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA CỦA CÁC PHÂN ĐOẠN PROTEINCHIẾT TÁCH TỪ HẢI MIÊN IRCINIA MUTANSANTIOXIDANT ACTIVITY OF PROTEIN FRACTIONS EXTRACTED FROMMARINE SPONGE IRCINIA MUTANSHuỳnh Nguyễn Duy Bảo¹, Nguyễn Khắc Bát1Ngày nhận bài: 8/8/2017; Ngày phản biện thông qua: 28/5/2018; Ngày duyệt đăng: 25/6/2018TÓM TẮTNghiên cứu này đã tiến hành tách phân đoạn các protein chiết tách từ hải miên Ircinia mutans theo phươngpháp kết tủa phân đoạn bằng ammonium sulfate và đánh giá hoạt tính chống oxy hóa của các phân đoạn proteindựa vào hoạt tính khử gốc tự do DPPH và tổng năng lực khử. Kết quả nghiên cứu cho thấy phương pháp kết tủaphân đoạn bằng ammonium sulfate ở nồng độ từ 20 – 40% bão hòa đã tách được hơn 99% lượng protein có trongdịch chiết hải miên. Thực hiện kết tủa phân đoạn lặp lại đã tách được các protein có hoạt tính chống oxy hóa caotrong 2 phân đoạn kết tủa bằng ammonium sulfate ở nồng độ 20% và 30% bão hòa.Từ khóa: Hải miên, protein, hoạt tính khử gốc tự do, tổng năng lực khử, kết tủa phân đoạn.ABSTRACTThis study were conducted to separate protein extracted marine sponge Ircinia mutans into fractions bya method of fractional precipitation with ammonium sulfate and evaluate antioxidant activity of the fractionsthrough DPPH free radical scavenging activity and total reducing power. The results shown that fractionalprecipitation with 20 – 40% saturated ammonium sulfate recovered more than 99% of protein in the marinesponge extract. The protein with high antioxidant activity was obtained by reprecipitation of the fractions with20% and 30% saturated ammonium sulfate.Keywords: Marine sponge, protein, radical scavenging activity, total reducing power, fractional precipitation.I. ĐẶT VẤN ĐỀHải miên là động vật thân lỗ (Porifera)được xếp đầu danh sách các loài động vật chứacác hoạt chất sinh học có khả năng ứng dụngtrong y dược do sự đa dạng về cấu trúc hóahọc của các chất chuyển hóa có trong chúng.Nhiều nghiên cứu trong những năm gần đây đãphát hiện ra những hợp chất có hoạt tính sinhhọc từ hải miên như chất chống oxy hóa, chấtkháng viêm, kháng khuẩn, chống lao, chốngung thư, kháng nấm, chống sốt rét, kháng virusvà kháng HIV [11]. Nghiên cứu của Shaabanvà cộng sự [16] báo cáo rằng dịch chiết từ cácloài hải miên ở vùng biển Ai Cập có hoạt tínhchống oxy hóa và ức chế enzyme chuyển hóacarbohydrate. Một số chất chuyển hóa tronghải miên có hoạt tính chống oxy hóa cao như12Khoa Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Nha TrangViện Nghiên cứu Hải Sản2 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGprotein, saponin, sterol, flavonoid, glycosidevà các hợp chất phenol [5][7]. Ngoài ra, Satovà cộng sự [15] đã tìm thấy các hợp chấtcarotenoid, polyphenol, glutathione trongmột số loài hải miên, đây cũng là những hợpchất có hoạt tính chống oxy hóa cao.Việt Nam có điều kiện rất thuận lợi cho cácloài hải miên cùng với các sinh vật ký sinh trênchúng phát triển. Những nghiên cứu trước đâyđã công bố có khoảng 201 loài hải miên đượctìm thấy ở vùng biển Việt Nam [17], một sốloài đã được nghiên cứu chiết xuất và đánh giáhoạt tính sinh học các hợp chất steroid, cerebroside, glycolipid và sesterterpene [3]. Trongcác loài hải miên được tìm thấy ở vùng biểnViệt Nam, Ircinia spp. đã được các nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu khai thác hoạt chấtsinh học [9]. Nghiên cứu của Orhan và cộngsự [12] cho thấy dịch chiết từ các loài hải miênTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnI. spinulosa, I. fasciculate và I. variabilis cóhoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, khử gốc tựdo 2,2 diphenyl-1picrylhydrazine (DPPH) vàức chế acetylcholinesterase. Nghiên cứu củaHuỳnh Nguyễn Duy Bảo và Nguyễn Khắc Bát[1][2] cho thấy dịch chiết từ hải miên I. mutans có hoạt tính chống oxy hóa và hàm lượngprotein trong dịch chiết có tương quan cao vớihoạt tính chống oxy hóa. Vì vậy, nghiên cứunày đã tiến hành tách phân đoạn các proteintrong dịch chiết từ hải miên I. mutans theophương pháp kết tủa phân đoạn bằng ammonium sulfate nhằm sàng lọc các protein có hoạttính chống oxy hóa cao để ứng dụng trong ydược và thực phẩm chức năng.II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU1. Nguyên vật liệu và hóa chất1.1. Nguyên vật liệuHải miên I. mutans sử dụng trong nghiêncứu này được lấy mẫu ở vùng biển Phú Quốc,tỉnh Kiên Giang. Ngay sau khi lấy mẫu, hảimiên được ướp lạnh trong thùng cách nhiệtbằng túi gel đá (Gel – Ice Pack) và vận chuyểnngay về phòng thí nghiệm Trường Đại họcNha Trang. Tại phòng thí nghiệm, hải miênđược bảo quản đông ở nhiệt độ -20ºC để sửdụng cho nghiên cứu này. Mẫu hải miên đượcđịnh danh bởi nhóm nghiên cứu Đề tài độclập cấp Nhà nước “Khảo sát nguồn lợi hảimiên trong hệ sinh thái ven đảo và đánh giákhả năng cung cấp nguồn nguyên liệu cho ydược”, mã số ĐTĐL.2012 – G/10.1.2. Hóa chất2,2 diphenyl–1picrylhydraz ...

Tài liệu được xem nhiều: