Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn trong đất tại các khu vực có hoạt động khai thác khoáng sản
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 277.70 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ 40 mẫu đất thu ở các địa điểm khác nhau tại các khu vực đang chịu ảnh hưởng của hoạt động khai thác khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, đã phân lập được 162 chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces. Qua kiểm tra hoạt tính kháng sinh (HTKS) của các chủng xạ khuẩn phân lập được, có 82 chủng (chiếm 50,62%) có hoạt tính kháng các vi sinh vật (VSV) kiểm định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn trong đất tại các khu vực có hoạt động khai thác khoáng sảnĐỗ Thị Tuyến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ86(10): 153 - 158HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA XẠ KHUẨN TRONG ĐẤTTẠI CÁC KHU VỰC CÓ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢNĐỗ Thị Tuyến, Lương Thị Hương Giang, Đào Thị HằngNguyễn Thị Hương Liên, Vi Thị Đoan Chính*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTừ 40 mẫu đất thu ở các địa điểm khác nhau tại các khu vực đang chịu ảnh hưởng của hoạt độngkhai thác khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, đã phân lập được 162 chủng xạ khuẩn thuộc chiStreptomyces. Qua kiểm tra hoạt tính kháng sinh (HTKS) của các chủng xạ khuẩn phân lập được,có 82 chủng (chiếm 50,62%) có hoạt tính kháng các vi sinh vật (VSV) kiểm định. Trong số đó, sốchủng có hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (+) là cao nhất – có 61 chủng (chiếm 74,39%), có 58chủng (chiếm 70,73%) có hoạt tính kháng nấm và thấp nhất là số chủng có hoạt tính kháng vikhuẩn Gram (-) chỉ có 37 chủng (chiếm 45,12%). Đặc biệt, có 31 chủng (chiếm 37,8%) có hoạttính với cả 2 nhóm vi khuẩn Gram (+) và Gram (-), có 20 chủng (chiếm 24,39%) có hoạt tính vớicả 3 nhóm vi khuẩn Gram (+), vi khuẩn Gram (-) và nấm mốc.Với mục đích tuyển chọn được các chủng có hoạt tính kháng nấm, chúng tôi đã lựa chọn ra 5chủng có hoạt tính mạnh nhất để tiếp tục nghiên cứu là TC13.1, TC13.2, TC12.1, HT17.8 vàHT17.9.Từ khóa: chất kháng sinh, chủng, khuẩn ty, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn.ĐẶT VẤN ĐỀChất kháng sinh (CKS) ngày nay đã và đangđược sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vựckhác nhau. Ngoài mục đích y học, CKS cònđược sử dụng trong chăn nuôi, thú y và đặcbiệt là trong công tác bảo vệ thực vật để giảmdần việc sử dụng các loại thuốc hóa học. Song,việc sử dụng CKS càng rộng rãi bao nhiêu thìnguy cơ làm xuất hiện của các vi sinh vậtkháng thuốc lại càng tăng lên bấy nhiêu. Điềunày khiến cho các CKS thường dùng khôngcòn tác dụng nữa. Chính vì vậy, những nghiêncứu để tìm kiếm phát hiện ra các CKS mới từtự nhiên luôn là một yêu cầu cấp thiết và có ýnghĩa thiết thực. Trong số các đối tượng để tìmkiếm CKS thì xạ khuẩn là đối tượng luôn đượcchú ý nhiều nhất vì có tới 70% số chủng xạkhuẩn có khả năng sinh CKS.Thái Nguyên là một tỉnh rất giàu tiềm năng vềnông, lâm nghiệp nên có hệ VSV khá phongphú. Đồng thời, Thái Nguyên cũng nằm trongvùng sinh khoáng, có nhiều loại hình khoángsản phân bố tập trung. Các hoạt động khaithác khoáng sản đã có những tác động đángkể đến môi trường đất, nước và qua đó, rất cóthể sẽ ảnh hưởng đến hệ VSV đất ở nhữngkhu vực này mà hiện vẫn chưa được nghiêncứu. Trong bài báo này, chúng tôi thông báomột số kết quả bước đầu khảo sát và đánh giáhoạt tính sinh học của nhóm xạ khuẩn ở trongđất tại các khu vực đang chịu ảnh hưởng củahoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàntỉnh Thái Nguyên.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệu- 40 mẫu đất lấy từ các địa điểm khác nhau ở 2khu vực núi Pháo, Hà Thượng, Đại Từ và Mỏsắt Trại Cau, Đồng Hỷ thuộc tỉnh TháiNguyên. Đây là những khu vực đã và đang cócác hoạt động khai thác khoáng sản nhiều năm.Tel: 0987 123606, Email: vichinh57@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên153http://www.lrc-tnu.edu.vnĐỗ Thị Tuyến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- 7 chủng VSV kiểm định: Escherichia coliVTCC-B-883, Pseudomonas aeruginosaVTCC-B-481, Bacillus subtilis VTCC-B-888,FusariumoxysporumVTCCF-1301,Aspergillus niger VTCCF-001, Fusariumsolani VTCCF-1302 do Viện Bảo tàng giốngchuẩn vi sinh vật cung cấp; Staphylococcusaureus ATCC 25923 do Viện Kiểm Nghiệm –Bộ Y tế cung cấp.86(10): 153 - 158KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNHoạt tính kháng sinh của xạ khuẩnTừ 40 mẫu đất lấy từ các địa điểm khác nhautại các khu vực đang chịu ảnh hưởng củahoạt động khai khoáng ở tỉnh Thái Nguyên,chúng tôi đã phân lập và thuần khiết được162 chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces.Số lượng và sự phân bố của xạ khuẩn đượctrình bày trên bảng 1.Kết quả bảng 1 cho thấy số lượng xạ khuẩntrong các mẫu đất là khá phong phú và phụthuộc nhiều vào đặc điểm, tính chất của từngloại đất. Số lượng xạ khuẩn gặp nhiều nhất ởcác loại đất trồng màu (12,07 x 106 CFU/g) vàđất vườn (10 x 106 CFU/g). Kết quả này hoàntoàn phù hợp với đặc điểm sinh học của xạkhuẩn và đặc điểm canh tác đất tại những khuvực lấy mẫu. Xạ khuẩn thường phân bố nhiềuở các loại đất tơi xốp, thoáng khí, giàu chấthữu cơ, có pH trung tính và độ ẩm thích hợp.- Các môi trường: Gause I để phân lập vànuôi cấy xạ khuẩn; môi trường MPA và PDAđể nuôi các chủng VSV kiểm định.Phương pháp nghiên cứu- Thu mẫu đất, xác định pH của đất và phânlập xạ khuẩn [2].- Xác định màu sắc của hệ khuẩn ty [5].- Xác định hoạt tính kháng sinh (HTKS) theophương pháp thỏi thạch để sơ tuyển xạ khuẩnvà phương pháp đục lỗ để sàng lọc xạ khuẩn.- Xạ khuẩn được lên men trên máy lắc tròn 220vòng/ phút, thời gian lên men 120 giờ ở 28oC.Bảng 1. Số lượng và sự phân bố xạ khuẩn tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn trong đất tại các khu vực có hoạt động khai thác khoáng sảnĐỗ Thị Tuyến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ86(10): 153 - 158HOẠT TÍNH KHÁNG SINH CỦA XẠ KHUẨN TRONG ĐẤTTẠI CÁC KHU VỰC CÓ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢNĐỗ Thị Tuyến, Lương Thị Hương Giang, Đào Thị HằngNguyễn Thị Hương Liên, Vi Thị Đoan Chính*Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮTTừ 40 mẫu đất thu ở các địa điểm khác nhau tại các khu vực đang chịu ảnh hưởng của hoạt độngkhai thác khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên, đã phân lập được 162 chủng xạ khuẩn thuộc chiStreptomyces. Qua kiểm tra hoạt tính kháng sinh (HTKS) của các chủng xạ khuẩn phân lập được,có 82 chủng (chiếm 50,62%) có hoạt tính kháng các vi sinh vật (VSV) kiểm định. Trong số đó, sốchủng có hoạt tính kháng vi khuẩn Gram (+) là cao nhất – có 61 chủng (chiếm 74,39%), có 58chủng (chiếm 70,73%) có hoạt tính kháng nấm và thấp nhất là số chủng có hoạt tính kháng vikhuẩn Gram (-) chỉ có 37 chủng (chiếm 45,12%). Đặc biệt, có 31 chủng (chiếm 37,8%) có hoạttính với cả 2 nhóm vi khuẩn Gram (+) và Gram (-), có 20 chủng (chiếm 24,39%) có hoạt tính vớicả 3 nhóm vi khuẩn Gram (+), vi khuẩn Gram (-) và nấm mốc.Với mục đích tuyển chọn được các chủng có hoạt tính kháng nấm, chúng tôi đã lựa chọn ra 5chủng có hoạt tính mạnh nhất để tiếp tục nghiên cứu là TC13.1, TC13.2, TC12.1, HT17.8 vàHT17.9.Từ khóa: chất kháng sinh, chủng, khuẩn ty, hoạt tính kháng sinh, xạ khuẩn.ĐẶT VẤN ĐỀChất kháng sinh (CKS) ngày nay đã và đangđược sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vựckhác nhau. Ngoài mục đích y học, CKS cònđược sử dụng trong chăn nuôi, thú y và đặcbiệt là trong công tác bảo vệ thực vật để giảmdần việc sử dụng các loại thuốc hóa học. Song,việc sử dụng CKS càng rộng rãi bao nhiêu thìnguy cơ làm xuất hiện của các vi sinh vậtkháng thuốc lại càng tăng lên bấy nhiêu. Điềunày khiến cho các CKS thường dùng khôngcòn tác dụng nữa. Chính vì vậy, những nghiêncứu để tìm kiếm phát hiện ra các CKS mới từtự nhiên luôn là một yêu cầu cấp thiết và có ýnghĩa thiết thực. Trong số các đối tượng để tìmkiếm CKS thì xạ khuẩn là đối tượng luôn đượcchú ý nhiều nhất vì có tới 70% số chủng xạkhuẩn có khả năng sinh CKS.Thái Nguyên là một tỉnh rất giàu tiềm năng vềnông, lâm nghiệp nên có hệ VSV khá phongphú. Đồng thời, Thái Nguyên cũng nằm trongvùng sinh khoáng, có nhiều loại hình khoángsản phân bố tập trung. Các hoạt động khaithác khoáng sản đã có những tác động đángkể đến môi trường đất, nước và qua đó, rất cóthể sẽ ảnh hưởng đến hệ VSV đất ở nhữngkhu vực này mà hiện vẫn chưa được nghiêncứu. Trong bài báo này, chúng tôi thông báomột số kết quả bước đầu khảo sát và đánh giáhoạt tính sinh học của nhóm xạ khuẩn ở trongđất tại các khu vực đang chịu ảnh hưởng củahoạt động khai thác khoáng sản trên địa bàntỉnh Thái Nguyên.NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNguyên liệu- 40 mẫu đất lấy từ các địa điểm khác nhau ở 2khu vực núi Pháo, Hà Thượng, Đại Từ và Mỏsắt Trại Cau, Đồng Hỷ thuộc tỉnh TháiNguyên. Đây là những khu vực đã và đang cócác hoạt động khai thác khoáng sản nhiều năm.Tel: 0987 123606, Email: vichinh57@gmail.comSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên153http://www.lrc-tnu.edu.vnĐỗ Thị Tuyến và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ- 7 chủng VSV kiểm định: Escherichia coliVTCC-B-883, Pseudomonas aeruginosaVTCC-B-481, Bacillus subtilis VTCC-B-888,FusariumoxysporumVTCCF-1301,Aspergillus niger VTCCF-001, Fusariumsolani VTCCF-1302 do Viện Bảo tàng giốngchuẩn vi sinh vật cung cấp; Staphylococcusaureus ATCC 25923 do Viện Kiểm Nghiệm –Bộ Y tế cung cấp.86(10): 153 - 158KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNHoạt tính kháng sinh của xạ khuẩnTừ 40 mẫu đất lấy từ các địa điểm khác nhautại các khu vực đang chịu ảnh hưởng củahoạt động khai khoáng ở tỉnh Thái Nguyên,chúng tôi đã phân lập và thuần khiết được162 chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces.Số lượng và sự phân bố của xạ khuẩn đượctrình bày trên bảng 1.Kết quả bảng 1 cho thấy số lượng xạ khuẩntrong các mẫu đất là khá phong phú và phụthuộc nhiều vào đặc điểm, tính chất của từngloại đất. Số lượng xạ khuẩn gặp nhiều nhất ởcác loại đất trồng màu (12,07 x 106 CFU/g) vàđất vườn (10 x 106 CFU/g). Kết quả này hoàntoàn phù hợp với đặc điểm sinh học của xạkhuẩn và đặc điểm canh tác đất tại những khuvực lấy mẫu. Xạ khuẩn thường phân bố nhiềuở các loại đất tơi xốp, thoáng khí, giàu chấthữu cơ, có pH trung tính và độ ẩm thích hợp.- Các môi trường: Gause I để phân lập vànuôi cấy xạ khuẩn; môi trường MPA và PDAđể nuôi các chủng VSV kiểm định.Phương pháp nghiên cứu- Thu mẫu đất, xác định pH của đất và phânlập xạ khuẩn [2].- Xác định màu sắc của hệ khuẩn ty [5].- Xác định hoạt tính kháng sinh (HTKS) theophương pháp thỏi thạch để sơ tuyển xạ khuẩnvà phương pháp đục lỗ để sàng lọc xạ khuẩn.- Xạ khuẩn được lên men trên máy lắc tròn 220vòng/ phút, thời gian lên men 120 giờ ở 28oC.Bảng 1. Số lượng và sự phân bố xạ khuẩn tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt tính kháng sinh Hoạt tính kháng sinh của xạ khuẩn Hoạt động khai thác khoáng sản Chất kháng sinh Chủng xạ khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu tổng hợp, thành phần, cấu tạo phức chất của crom với Azo DQ1
7 trang 53 0 0 -
59 trang 30 0 0
-
60 trang 17 0 0
-
59 trang 16 0 0
-
88 trang 16 0 0
-
29 trang 15 0 0
-
102 trang 15 0 0
-
174 trang 15 0 0
-
7 trang 15 0 0
-
7 trang 14 0 0