Danh mục

HOẠT TÍNH PRÔTÊIN C TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TẮC TĨNH MẠCH

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.50 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu: Khảo sát sự tương quan giữa hoạt tính prôtêin C và bệnh viêm tắc tĩnh mạch. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích, được thực hiện trên 50 bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch nhập viện Chợ Rẫy và 70 người thuộc nhóm chứng từ tháng 06/2006 đến tháng 03/2007. Kết quả:. Hoạt tính prôtêin C ở bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch có phân phối chuẩn với trung bình cộng = 80,88%, độ lệch chuẩn = 31,41%. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOẠT TÍNH PRÔTÊIN C TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TẮC TĨNH MẠCH HOẠT TÍNH PRÔTÊIN C TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM TẮC TĨNH MẠCHTÓM TẮTMục tiêu: Khảo sát sự tương quan giữa hoạt tính prôtêin C và bệnh viêm tắctĩnh mạch.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả và phân tích, đượcthực hiện trên 50 bệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch nhập viện Chợ Rẫy và 70người thuộc nhóm chứng từ tháng 06/2006 đến tháng 03/2007.Kết quả:. Hoạt tính prôtêin C ở bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch có phân phốichuẩn với trung bình cộng = 80,88%, độ lệch chuẩn = 31,41%. Hoạt tínhprôtêin C ở bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch khác biệt so với nhóm chứng, sựkhác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001. Tỉ lệ giảm hoạt tính prôtêin Cở bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch = 34%; trong đó 10% / Bệnh nhân < 50 tuổi,và 24%/ Bệnh nhân ≥ 50 tuổi. Hoạt tính prôtêin C ở bệnh nhân viêm tắc tĩnhmạch trong nghiên cứu của chúng tôi không có mối tương quan với độ tuổi,mức độ tắc mạch máu, vị trí huyết khối tĩnh mạch.Kết luận: Chúng tôi nhận thấy ở nhóm bệnh nhân viêm tắc tĩnh mạch trongnghiên cứu, hoạt tính prôtêin C giảm so với nhóm chứng.Từ khóa: huyết khối tĩnh mạch (HKTM), viêm tắc tĩnh mạch (VTTM), triệuchứng lâm sàng (TCLS), yếu tố nguy cơ (YTNC)ABSTRACTPROTEIN C ACTIVITY IN PATIENTS WITH THROMBOPHLEBITISLai Thi Thanh Thao, Nguyen Van Tri* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 1 - 2010: 394 -400Objective: to evaluate correlation between activation of protein C andthrombophlebitis.Method: cross-sectional and analytical study, was carried out on 50 patientswith thrombophlebitis and 70 people in control at Cardiology Departement,Cho Ray hospital from June 2006 to March 2007.Results: Mean value ( SD) of activated protein C in patients withthrombophlebitis was : 80.88%  31,41%. There was statistically significantdifference in mean value of activated protein C between patients withthrombophlebitis and control (p < 0.0001). The decreased prevalence ofactivated protein C in patients with thrombophlebitis: 34%, the patients is under50 years old: 10%. There was no correlation between activated protein C andthe age of patients, gravity of venous thrombosis, location of venousthrombosis in patients with thrombophlebitis in our study.Conclusion: We have found that activation of protein C in patients withthrombophlebitis in our study is lower than control.Keywords: venous thrombosis, thrombophlebitis, sign and symtoms, riskfactor.ĐẶT VẤN ĐỀPrôtêin C là một chất có mặt trong huyết tương ở dạng tiền men, khi được hoạthóa sẽ trở thành yếu tố chống đông máu sinh lý, được tổng hợp chủ yếu tại gan,quá trình này phụ thuộc vào Vitamine K. Trong quá trình đông máu, Prôtêin Ccó tác dụng ức chế yếu tố Va, VIIIa; ngăn cản sự tạo fibrin quá mức cần thiết,tạo nên tình trạng tăng đông, cơ chế này rất quan trọng giúp điều hòa quá trìnhđông máu trong cơ thể. Khi nồng độ và/ hoặc hoạt tính của prôtêin C giảm donguyên nhân di truyền và/ hoặc mắc phải sẽ gây ra tình trạng tăng đông cókhuynh hướng tạo huyết khối tĩnh mạch. Tỉ lệ giảm prôtêin C do di truyền trênbệnh nhân có huyết khối tĩnh mạch: 0.02-0.05. Đối với bệnh nhân có huyếtkhối tĩnh mạch mà không tìm thấy yếu tố nguy cơ nào, tỉ lệ giảm prôtêin C cóthể lên đến 15-30%. Giảm prôtêin C có thể do nguyên nhân mắc phải như:Huyết khối tĩnh mạch sâu, Thuyên tắc phổi, Thiếu vitamin K, Bệnh gan nặng,Bệnh đông máu nội mạch lan tỏa, Giai đoạn hậu phẩu, Thời kỳ hậu sản, Bệnhung thư, Nhiễm trùng, Hội chứng urê huyết cao, Hội chứng nguy ngập hô hấpcấp, Sử dụng thuốc chống đông máu nhóm antivitamin K: Warfarin, Hóa trị:cyclophophamide, methotrexat…Ngoài ra, có thể có các nguyên nhân mắc phảilàm tăng prôtêin C như: Đái tháo đường, Hội chứng thận hư, Thai kỳ giai đoạntrễ, Uống thuốcngừa thai…Trong khi đó, thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch là bệnh lý thường gặp trên lâmsàng và nghiêm trọng vì các biến chứng: thuyên tắc phổi, huyết khối tĩnh mạchtái phát và hội chứng sau tắc mạch. Tần suất: 117 cas/ 100.000 người mỗi nămở Hoa Kỳ và tăng lên một cách rõ rệt theo tuổi : 900 cas/ 100.000 người mỗinăm ở người trên 85 tuổi. Việc truy tìm nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ củaHKTM ngày càng được quan tâm vì khả năng tái phát và biến chứng nguyhiểm của bệnh. Các xét nghiệm giúp khảo sát các yếu tố nguy cơ liên quan đếntình trạng tăng đông ngày càng được trang bị tốt hơn như: định lượngAntithrombin III, đo kháng thể kháng phospholipid, đo nồng độ và hoạt tínhprôtêin C, prôtêin S…Đây là vấn đề rất mới trong lĩnh vực HKTM. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tàinày nhằm khảo sát mối tương quan này trên dân số người Việt Nam, bước đầuđánh giá tình trạng tăng đông trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu, đặt nền tảngcho việc tầm soát tình trạng tăng đông tiềm ẩn ở các thành viên còn lại tronggia đình bệnh nhân.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUMục tiêu tổng quátKh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: