![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Học cách chia sẻ công việc
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 90.09 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi làm việc trong một môi trường công sở nhỏ, điều quan trọng bạn cần phải học hỏi đó là trở thành “thành viên của nhóm”. Cách đơn giản để thực hiện điều này là biết chia sẻ công việc cùng đồng nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách chia sẻ công việc Học cách chia sẻ công việc Khi làm việc trong một môi trường công sở nhỏ, điều quan trọng bạn cần phải học hỏi đó là trở thành “thành viên của nhóm”. Cách đơn giản để thực hiện điều này là biết chia sẻ công việc cùng đồng nghiệp. Nếu người bạn đồng nghiệp của bạn đang bị “quá tải” với công việc hàng ngày, hãy giúp đỡ họ với tư cách là thành viên của nhóm. Điều này sẽ khiến bạn trở nên tốt đẹp trong mắt các thành viên và tăng hiệu quả của công việc. Những cách làm sau đây sẽ giúp ích cho bạn: - Xác định công việc hàng ngày được giao của đồng nghiệp. Trong trường hợp không có danh sách công việc cụ thể, bạn hãy hỏi đồng nghiệp về nhiệm vụ của anh ấy. Lưu ý, bạn nên ghi lại những công việc đó để có thể tham khảo chúng trong tương lai - Học cách thực hiện công việc được giao của đồng nghiệp. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc xử lý, hãy mạnh dạn hỏi bạn đồng nghiệp của mình. Họ có thể đưa ra lời khuyên giúp bạn thực hiện công việc một cách dễ dàng, đồng thời hỗ trợ bạn học hỏi những kĩ năng cần thiết. - Hỏi đồng nghiệp xem có cần bạn giúp đỡ khi bạn đã hoàn thành xong công việc của mình. Nếu họ cần sự giúp đỡ của bạn, bạn phải chắc rằng mình hoàn toàn hiểu công việc mà mình sẽ thực hiện thay họ. Nếu bạn không chắc rằng sẽ hoàn thành toàn bộ khối lượng công việc, hãy nói cho họ biết. - Có trách nhiệm và chịu trách nhiệm với phần việc bạn giúp người bạn đồng nghiệp thực hiện. Điều này có nghĩa, bạn phải chắc chắn công việc được hoàn thành một cách kĩ lưỡng, chính xác, và có hiệu quả. Đừng bắt đầu công việc và để nó dở dang, và tránh giúp đỡ kiểu “nửa vời”. - Đừng để bạn đồng nghiệp “lấn tới” vì bạn luôn nhiệt tình giúp đỡ. Nếu họ không thể hoàn thành được công việc của mình do không biết quản lý thời gian hợp lý, hoặc lười biếng, thì đó là trách nhiệm xử lý của người điều hành. Bí mật giúp đỡ họ là điều không công bằng với chính bạn và công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách chia sẻ công việc Học cách chia sẻ công việc Khi làm việc trong một môi trường công sở nhỏ, điều quan trọng bạn cần phải học hỏi đó là trở thành “thành viên của nhóm”. Cách đơn giản để thực hiện điều này là biết chia sẻ công việc cùng đồng nghiệp. Nếu người bạn đồng nghiệp của bạn đang bị “quá tải” với công việc hàng ngày, hãy giúp đỡ họ với tư cách là thành viên của nhóm. Điều này sẽ khiến bạn trở nên tốt đẹp trong mắt các thành viên và tăng hiệu quả của công việc. Những cách làm sau đây sẽ giúp ích cho bạn: - Xác định công việc hàng ngày được giao của đồng nghiệp. Trong trường hợp không có danh sách công việc cụ thể, bạn hãy hỏi đồng nghiệp về nhiệm vụ của anh ấy. Lưu ý, bạn nên ghi lại những công việc đó để có thể tham khảo chúng trong tương lai - Học cách thực hiện công việc được giao của đồng nghiệp. Nếu bạn gặp khó khăn trong việc xử lý, hãy mạnh dạn hỏi bạn đồng nghiệp của mình. Họ có thể đưa ra lời khuyên giúp bạn thực hiện công việc một cách dễ dàng, đồng thời hỗ trợ bạn học hỏi những kĩ năng cần thiết. - Hỏi đồng nghiệp xem có cần bạn giúp đỡ khi bạn đã hoàn thành xong công việc của mình. Nếu họ cần sự giúp đỡ của bạn, bạn phải chắc rằng mình hoàn toàn hiểu công việc mà mình sẽ thực hiện thay họ. Nếu bạn không chắc rằng sẽ hoàn thành toàn bộ khối lượng công việc, hãy nói cho họ biết. - Có trách nhiệm và chịu trách nhiệm với phần việc bạn giúp người bạn đồng nghiệp thực hiện. Điều này có nghĩa, bạn phải chắc chắn công việc được hoàn thành một cách kĩ lưỡng, chính xác, và có hiệu quả. Đừng bắt đầu công việc và để nó dở dang, và tránh giúp đỡ kiểu “nửa vời”. - Đừng để bạn đồng nghiệp “lấn tới” vì bạn luôn nhiệt tình giúp đỡ. Nếu họ không thể hoàn thành được công việc của mình do không biết quản lý thời gian hợp lý, hoặc lười biếng, thì đó là trách nhiệm xử lý của người điều hành. Bí mật giúp đỡ họ là điều không công bằng với chính bạn và công ty.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh kỹ năng mềm kỹ năng lãnh đạo kỹ năng quản lý kinh nghiệm lãnh đạoTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 804 15 0 -
99 trang 425 0 0
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 425 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 392 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 365 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 342 0 0
-
27 trang 335 0 0
-
146 trang 328 0 0