Học cách tạo lập và sử dụng các mối quan hệ (Phần I)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà lãnh đạo giỏi thường rất biết cách xây dựng các mối quan hệ với những người có thể hỗ trợ, ủng hộ và giúp đỡ mình trong công việc. Đây là kỹ năng hầu như không thể thiếu đối với bất kỳ một nhân viên điều hành cao cấp nào. Khi trở thành Giám đốc sản xuất và thành viên quản trị của một hãng mỹ phẩm, Henrik Balmer đã nghĩ đến việc cải thiện các mối quan hệ với những người xung quanh: đối tác, đồng nghiệp, nhân viên… Đương nhiên, để thực hiện được điều này,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách tạo lập và sử dụng các mối quan hệ (Phần I) Học cách tạo lập và sử dụng các mối quan hệ (Phần I) Các nhà lãnh đạo giỏi thường rất biết cách xây dựng các mối quan hệ với nhữngngười có thể hỗ trợ, ủng hộ và giúp đỡ mình trong công việc. Đây là kỹ năng hầu như khôngthể thiếu đối với bất kỳ một nhân viên điều hành cao cấp nào. Khi trở thành Giám đốc sản xuất và thành viên quản trị của một hãng mỹ phẩm,Henrik Balmer đã nghĩ đến việc cải thiện các mối quan hệ với những người xung quanh: đốitác, đồng nghiệp, nhân viên… Đương nhiên, để thực hiện được điều này, ông phải đối mặt vớibài toán về quản lý thời gian bởi áp lực của vị trí hiện tại đã khiến ông luôn trong tình trạngquá tải. Thậm chí, Henrik Balmer còn phải mang việc của công ty về nhà làm thêm. Tuy vậy,hàng ngày, dù muốn hay không ông vẫn có những công việc cần tiếp xúc với các bộ phậnkhác trong công ty. Ví dụ, ông phải giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực kinh doanh với vịGiám đốc bán lẻ để kịp thực hiện các đơn đặt hàng. Dồn hết sức cho công việc chính, Henrikcoi việc phải tiếp xúc với các phòng ban khác như một nhiệm vụ bắt buộc và khó chịu. Chođến khi Ban Giám đốc công ty mở cuộc họp để bàn về khả năng sáp nhập mà không cần đếnsự có mặt của Balmer thì ông hiểu rằng mình đã bị cho “ra rìa”- không chỉ trong các côngviệc đối nội mà cả mảng đối ngoại. Có thể nói, tại thời điểm đó, tương lai sự nghiệp củaHenrik Balmer đã bị đe dọa. Trường hợp của Henrik Balmer không phải là cá biệt. Hai nhà kinh tế Herminia vàMark Hunter đã tiến hành một cuộc nghiên cứu trong hơn hai năm và nhận ra rằng: thách thứcchính của những người mới được đề bạt lên vị trí lãnh đạo là việc xem xét lại bản thân cũngnhư vai trò của mình trong doanh nghiệp, trong đó có việc tạo lập và sử dụng các mối quanhệ. Đa số những người mới lên làm lãnh đạo đều cảm thấy không thoải mái. Đó cũng làđiều dễ hiểu. Hầu hết những người được đề bạt theo ngành dọc đều coi trọng nhân tố kỹ thuậttrong công việc và chỉ tập trung giải quyết các vấn đề nội bộ. Họ chưa có phản xạ phải quantâm đến những vấn đề ngoài phạm vi chuyên môn hoặc mang tính chiến lược chung của toàncông ty. Họ thường không nhận thức được ngay tầm quan trọng của việc trao đổi và xây dựngmối quan hệ với lãnh đạo của các bộ phận khác hay những ứng viên tiềm năng cho các vị trílãnh đạo trong tương lai. Trên thực tế, đây lại là việc quan trọng nhất trên cương vị một ngườilàm công tác quản l ý. Giống như Henrik, phần lớn các nhà quản lý được Herminia và Mark hỏi ý kiến đềucho biết: họ cảm thấy việc xây dựng các mối quan hệ có điều gì giống như sự giả dối, hoặc làcách giao tiếp khôn khéo nhằm “lấy lòng” người khác. Ngược lại, hầu hết các nhà quản trịgiỏi, những người có “năng khiếu” xây dựng và duy trì các mối quan hệ hữu dụng, lại khôngbị cản trở bởi suy nghĩ này. Thay vào đó, họ quan niệm việc không xây dựng được các mốiquan hệ đồng nghĩa với sự thất bại - cả trong công việc lẫn sự nghiệp. Về cơ bản có ba hình thức quan hệ: quan hệ trong công việc, quan hệ cá nhân và quanhệ chiến lược. Việc xây dựng mối quan hệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trìnhlàm quen với công việc lãnh đạo. Thứ nhất - điều này giúp các nhà lãnh đạo “non trẻ” có đượcnhững phản ứng kịp thời đối với tình hình nội bộ. Thứ hai - thúc đẩy quá trình thăng tiến củacá nhân. Thứ ba - mở ra các hướng kinh doanh mới cũng như thu hút được các nhà đầu tư cầnthiết. Mối quan hệ công việc Tất cả các nhà quản lý đều cần xây dựng các mối quan hệ công việc hữu hảo vớinhững người có thể hỗ trợ mình tại công sở. Không chỉ là quan hệ với cấp trên trực tiếp mà cảnhững đồng nghiệp trong phòng, các nhà cung cấp, phân phối và khách hàng. Những mốiquan hệ này sẽ bảo đảm sự liên kết và hợp tác hiệu quả khi xuất hiện nhu cầu giải quyết cácvấn đề phát sinh hay trục trặc trong công việc. Tuy nhiên, các mối quan hệ của bạn cần phảitập trung và có các mục đích rõ ràng. Người cần xây dựng mối quan hệ có thể là: cá nhânđóng vai trò quan trọng trong công việc của bạn; người đang giúp đỡ bạn trong sự nghiệphoặc cũng có thể là một người bạn đơn thuần. Để xác định được mục đích của việc tạo dựngmối quan hệ là điều không dễ dàng nhưng lại rất cần thiết. Mặc dù hầu hết các mối quan hệ trong công việc đều diễn ra rất tự nhiên, nhưng rất ítngười đánh giá đúng tầm quan trọng của nó. Alistar, trưởng phòng tài vụ của một hãng thầucó hàng trăm lao động, đã rất bất ngờ khi được cấp trên đề bạt lên vị trí Giám đốc tài chính vàthành viên HĐQT. Anh trở thành thành viên trẻ nhất và ít kinh nghiệm nhất trong ban. Việcđầu tiên mà anh cho là cần thiết trên cương vị mới là cải tổ lại bộ phận mình từng làm việccho hợp l ý hơn. Xuất phát từ ý kiến của Tổng giám đốc cho rằng công ty có thể cổ phần hóa,Alistar tiến hành tái tổ chức phòng tài vụ nhằm minh bạch hóa sổ sách tài chính. Và anh đãthành công rực rỡ trong công việc. Chỉ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách tạo lập và sử dụng các mối quan hệ (Phần I) Học cách tạo lập và sử dụng các mối quan hệ (Phần I) Các nhà lãnh đạo giỏi thường rất biết cách xây dựng các mối quan hệ với nhữngngười có thể hỗ trợ, ủng hộ và giúp đỡ mình trong công việc. Đây là kỹ năng hầu như khôngthể thiếu đối với bất kỳ một nhân viên điều hành cao cấp nào. Khi trở thành Giám đốc sản xuất và thành viên quản trị của một hãng mỹ phẩm,Henrik Balmer đã nghĩ đến việc cải thiện các mối quan hệ với những người xung quanh: đốitác, đồng nghiệp, nhân viên… Đương nhiên, để thực hiện được điều này, ông phải đối mặt vớibài toán về quản lý thời gian bởi áp lực của vị trí hiện tại đã khiến ông luôn trong tình trạngquá tải. Thậm chí, Henrik Balmer còn phải mang việc của công ty về nhà làm thêm. Tuy vậy,hàng ngày, dù muốn hay không ông vẫn có những công việc cần tiếp xúc với các bộ phậnkhác trong công ty. Ví dụ, ông phải giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực kinh doanh với vịGiám đốc bán lẻ để kịp thực hiện các đơn đặt hàng. Dồn hết sức cho công việc chính, Henrikcoi việc phải tiếp xúc với các phòng ban khác như một nhiệm vụ bắt buộc và khó chịu. Chođến khi Ban Giám đốc công ty mở cuộc họp để bàn về khả năng sáp nhập mà không cần đếnsự có mặt của Balmer thì ông hiểu rằng mình đã bị cho “ra rìa”- không chỉ trong các côngviệc đối nội mà cả mảng đối ngoại. Có thể nói, tại thời điểm đó, tương lai sự nghiệp củaHenrik Balmer đã bị đe dọa. Trường hợp của Henrik Balmer không phải là cá biệt. Hai nhà kinh tế Herminia vàMark Hunter đã tiến hành một cuộc nghiên cứu trong hơn hai năm và nhận ra rằng: thách thứcchính của những người mới được đề bạt lên vị trí lãnh đạo là việc xem xét lại bản thân cũngnhư vai trò của mình trong doanh nghiệp, trong đó có việc tạo lập và sử dụng các mối quanhệ. Đa số những người mới lên làm lãnh đạo đều cảm thấy không thoải mái. Đó cũng làđiều dễ hiểu. Hầu hết những người được đề bạt theo ngành dọc đều coi trọng nhân tố kỹ thuậttrong công việc và chỉ tập trung giải quyết các vấn đề nội bộ. Họ chưa có phản xạ phải quantâm đến những vấn đề ngoài phạm vi chuyên môn hoặc mang tính chiến lược chung của toàncông ty. Họ thường không nhận thức được ngay tầm quan trọng của việc trao đổi và xây dựngmối quan hệ với lãnh đạo của các bộ phận khác hay những ứng viên tiềm năng cho các vị trílãnh đạo trong tương lai. Trên thực tế, đây lại là việc quan trọng nhất trên cương vị một ngườilàm công tác quản l ý. Giống như Henrik, phần lớn các nhà quản lý được Herminia và Mark hỏi ý kiến đềucho biết: họ cảm thấy việc xây dựng các mối quan hệ có điều gì giống như sự giả dối, hoặc làcách giao tiếp khôn khéo nhằm “lấy lòng” người khác. Ngược lại, hầu hết các nhà quản trịgiỏi, những người có “năng khiếu” xây dựng và duy trì các mối quan hệ hữu dụng, lại khôngbị cản trở bởi suy nghĩ này. Thay vào đó, họ quan niệm việc không xây dựng được các mốiquan hệ đồng nghĩa với sự thất bại - cả trong công việc lẫn sự nghiệp. Về cơ bản có ba hình thức quan hệ: quan hệ trong công việc, quan hệ cá nhân và quanhệ chiến lược. Việc xây dựng mối quan hệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trìnhlàm quen với công việc lãnh đạo. Thứ nhất - điều này giúp các nhà lãnh đạo “non trẻ” có đượcnhững phản ứng kịp thời đối với tình hình nội bộ. Thứ hai - thúc đẩy quá trình thăng tiến củacá nhân. Thứ ba - mở ra các hướng kinh doanh mới cũng như thu hút được các nhà đầu tư cầnthiết. Mối quan hệ công việc Tất cả các nhà quản lý đều cần xây dựng các mối quan hệ công việc hữu hảo vớinhững người có thể hỗ trợ mình tại công sở. Không chỉ là quan hệ với cấp trên trực tiếp mà cảnhững đồng nghiệp trong phòng, các nhà cung cấp, phân phối và khách hàng. Những mốiquan hệ này sẽ bảo đảm sự liên kết và hợp tác hiệu quả khi xuất hiện nhu cầu giải quyết cácvấn đề phát sinh hay trục trặc trong công việc. Tuy nhiên, các mối quan hệ của bạn cần phảitập trung và có các mục đích rõ ràng. Người cần xây dựng mối quan hệ có thể là: cá nhânđóng vai trò quan trọng trong công việc của bạn; người đang giúp đỡ bạn trong sự nghiệphoặc cũng có thể là một người bạn đơn thuần. Để xác định được mục đích của việc tạo dựngmối quan hệ là điều không dễ dàng nhưng lại rất cần thiết. Mặc dù hầu hết các mối quan hệ trong công việc đều diễn ra rất tự nhiên, nhưng rất ítngười đánh giá đúng tầm quan trọng của nó. Alistar, trưởng phòng tài vụ của một hãng thầucó hàng trăm lao động, đã rất bất ngờ khi được cấp trên đề bạt lên vị trí Giám đốc tài chính vàthành viên HĐQT. Anh trở thành thành viên trẻ nhất và ít kinh nghiệm nhất trong ban. Việcđầu tiên mà anh cho là cần thiết trên cương vị mới là cải tổ lại bộ phận mình từng làm việccho hợp l ý hơn. Xuất phát từ ý kiến của Tổng giám đốc cho rằng công ty có thể cổ phần hóa,Alistar tiến hành tái tổ chức phòng tài vụ nhằm minh bạch hóa sổ sách tài chính. Và anh đãthành công rực rỡ trong công việc. Chỉ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tạo lập mối quan hệ kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh đào tạo kinh doanhTài liệu liên quan:
-
99 trang 418 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 342 0 0 -
98 trang 337 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 317 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 298 0 0 -
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0