Học hỏi khám phá và kết quả làm việc của nhân viên: Nghiên cứu trong môi trường giáo dục đại học ở Việt Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.27 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát ảnh hưởng của học hỏi khám phá và mức độ chấp nhận rủi ro đến kết quả làm việc của nhân viên. Câu hỏi nghiên cứu được kiểm định trong môi trường giáo dục đại học, sử dụng 181 bảng điều tra khảo sát của giảng viên tại một trường đại học công lập lớn và có uy tín ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học hỏi khám phá và kết quả làm việc của nhân viên: Nghiên cứu trong môi trường giáo dục đại học ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 1, 2019 49–69 HỌC HỎI KHÁM PHÁ VÀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN: NGHIÊN CỨU TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Trần Hà Minh Quâna*, Nguyễn Thị Nguyệt Quếb Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam ab Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: quan.tran@ueh.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 18 tháng 09 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 02 tháng 10 năm 2018 | Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 10 năm 2018 Tóm tắt Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát ảnh hưởng của học hỏi khám phá và mức độ chấp nhận rủi ro đến kết quả làm việc của nhân viên. Câu hỏi nghiên cứu được kiểm định trong môi trường giáo dục đại học, sử dụng 181 bảng điều tra khảo sát của giảng viên tại một trường đại học công lập lớn và có uy tín ở Việt Nam. Kết quả cho thấy học hỏi khám phá có ảnh hưởng tích cực đến kết quả làm việc của nhân viên. Ngoài ra, mức độ chấp nhận rủi ro, một trong những thành phần chính của năng lực học hỏi tổ chức đóng vai trò điều tiết đối với mối quan hệ này. Cụ thể là, mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì ảnh hưởng của học hỏi khám phá đến kết quả làm việc của nhân viên càng lớn. Nghiên cứu đưa ra một số hàm ý cho các nhà quản lý giáo dục đại học nói chung và ở Việt Nam nói riêng trong việc nâng cao kết quả làm việc của giảng viên thông qua học hỏi khám phá, từ đó giúp các trường đại học theo kịp với những thay đổi trên toàn cầu và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Từ khóa: Chấp nhận rủi ro; Học hỏi khám phá; Học hỏi tổ chức; Kết quả làm việc. Mã số định danh bài báo: http://tckh.dlu.edu.vn/index.php/tckhdhdl/article/view/511 Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2019 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] EXPLORATORY LEARNING AND EMPLOYEE JOB PERFORMANCE: A STUDY IN VIETNAMESE HIGHER EDUCATION SETTING Tran Ha Minh Quana*, Nguyen Thi Nguyet Queb a The International School of Business, University of Economics Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnamb The University of Economics and Law, National University Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnam * Corresponding author: Email: quan.tran@ueh.edu.vn Article history Received: September 18th, 2018 Received in revised form: October 02nd, 2018 | Accepted: October 04th, 2018 Abstract This paper aims to examine the effects of exploratory learning and risk taking on individual employee performance. The research question was empirically tested in the higher education setting using 181 survey questionnaires from academics of a top public university in Vietnam. The findings confirm that exploratory learning has a positive impact on employee performance. In addition, risk taking, one of the organizational learning capability dimensions, has a moderating effect on this relationship. Specifically, the greater the risk taking, the stronger the relationship between exploratory learning and employee performance. This study discusses some implications for management in the university setting generally, and in Vietnam particularly, in enhancing their academics’ performance through exploratory learning, thereby helping them to keep up with global changes and improve their competitiveness. Keywords: Employee performance; Exploratory learning; Organizational learning; Risk taking. Article identifier: http://tckh.dlu.edu.vn/index.php/tckhdhdl/article/view/511 Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 50 Trần Hà Minh Quân và Nguyễn Thị Nguyệt Quế1. GIỚI THIỆU Trong một thế giới thường xuyên thay đổi và khó dự báo như hiện nay, học hỏiđược xem là lợi thế cạnh tranh bền vững duy nhất đảm bảo sự sống còn và phát triểncủa tổ chức (Nejad, Abbaszadeh, Hassani, & Bernousi, 2012). Các tổ chức phải có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học hỏi khám phá và kết quả làm việc của nhân viên: Nghiên cứu trong môi trường giáo dục đại học ở Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 1, 2019 49–69 HỌC HỎI KHÁM PHÁ VÀ KẾT QUẢ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN: NGHIÊN CỨU TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Trần Hà Minh Quâna*, Nguyễn Thị Nguyệt Quếb Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam ab Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: quan.tran@ueh.edu.vn Lịch sử bài báo Nhận ngày 18 tháng 09 năm 2018 Chỉnh sửa ngày 02 tháng 10 năm 2018 | Chấp nhận đăng ngày 04 tháng 10 năm 2018 Tóm tắt Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát ảnh hưởng của học hỏi khám phá và mức độ chấp nhận rủi ro đến kết quả làm việc của nhân viên. Câu hỏi nghiên cứu được kiểm định trong môi trường giáo dục đại học, sử dụng 181 bảng điều tra khảo sát của giảng viên tại một trường đại học công lập lớn và có uy tín ở Việt Nam. Kết quả cho thấy học hỏi khám phá có ảnh hưởng tích cực đến kết quả làm việc của nhân viên. Ngoài ra, mức độ chấp nhận rủi ro, một trong những thành phần chính của năng lực học hỏi tổ chức đóng vai trò điều tiết đối với mối quan hệ này. Cụ thể là, mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì ảnh hưởng của học hỏi khám phá đến kết quả làm việc của nhân viên càng lớn. Nghiên cứu đưa ra một số hàm ý cho các nhà quản lý giáo dục đại học nói chung và ở Việt Nam nói riêng trong việc nâng cao kết quả làm việc của giảng viên thông qua học hỏi khám phá, từ đó giúp các trường đại học theo kịp với những thay đổi trên toàn cầu và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Từ khóa: Chấp nhận rủi ro; Học hỏi khám phá; Học hỏi tổ chức; Kết quả làm việc. Mã số định danh bài báo: http://tckh.dlu.edu.vn/index.php/tckhdhdl/article/view/511 Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệt Bản quyền © 2019 (Các) Tác giả. Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 49 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [CHUYÊN SAN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ] EXPLORATORY LEARNING AND EMPLOYEE JOB PERFORMANCE: A STUDY IN VIETNAMESE HIGHER EDUCATION SETTING Tran Ha Minh Quana*, Nguyen Thi Nguyet Queb a The International School of Business, University of Economics Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnamb The University of Economics and Law, National University Hochiminh City, Hochiminh City, Vietnam * Corresponding author: Email: quan.tran@ueh.edu.vn Article history Received: September 18th, 2018 Received in revised form: October 02nd, 2018 | Accepted: October 04th, 2018 Abstract This paper aims to examine the effects of exploratory learning and risk taking on individual employee performance. The research question was empirically tested in the higher education setting using 181 survey questionnaires from academics of a top public university in Vietnam. The findings confirm that exploratory learning has a positive impact on employee performance. In addition, risk taking, one of the organizational learning capability dimensions, has a moderating effect on this relationship. Specifically, the greater the risk taking, the stronger the relationship between exploratory learning and employee performance. This study discusses some implications for management in the university setting generally, and in Vietnam particularly, in enhancing their academics’ performance through exploratory learning, thereby helping them to keep up with global changes and improve their competitiveness. Keywords: Employee performance; Exploratory learning; Organizational learning; Risk taking. Article identifier: http://tckh.dlu.edu.vn/index.php/tckhdhdl/article/view/511 Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 50 Trần Hà Minh Quân và Nguyễn Thị Nguyệt Quế1. GIỚI THIỆU Trong một thế giới thường xuyên thay đổi và khó dự báo như hiện nay, học hỏiđược xem là lợi thế cạnh tranh bền vững duy nhất đảm bảo sự sống còn và phát triểncủa tổ chức (Nejad, Abbaszadeh, Hassani, & Bernousi, 2012). Các tổ chức phải có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chấp nhận rủi ro Học hỏi khám phá Học hỏi tổ chức Trường đại học công lập Quản lý giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 213 0 0
-
Nghiên cứu quản trị rủi ro doanh nghiệp (Tiếp cận theo khung tích hợp của COSO): Phần 2
254 trang 43 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng Website trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng
89 trang 34 0 0 -
Nâng cao hiệu quả hoạt động của hội đồng trường trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam
7 trang 29 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
Thông tin Giáo dục Quốc tế và so sánh
15 trang 23 0 0 -
Dự báo lớp phủ sử dụng đất bằng mô hình CA-Markov tại huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương
10 trang 19 0 0 -
Tác động của quy mô hội đồng quản trị đến mức độ rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam
18 trang 19 0 0 -
Một số vấn đề về tự chủ cho giáo dục đại học và cao đẳng ở Việt Nam hiện nay
5 trang 19 0 0 -
96 trang 19 0 0