Học Marketing (P8) - Marketing bao nhiêu P là đủ?
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.14 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Marketing trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữa mà đã và đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêm nhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này. Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sử dụng để liên tục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn. 7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học Marketing (P8) - Marketing bao nhiêu P là đủ? Học Marketing (P8) - Marketing bao nhiêu P là đủ?Marketing trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữa mà đãvà đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêmnhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này.Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sử dụng để liêntục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn.7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), vàthêm...Packaging (Đóng gói), Positioning (Định vị) và People (Con người).Trong bối cảnh các sản phẩm, thị trường, khách hàng và nhu cầu thay đổi nhanh chóng,bạn sẽ phải không ngừng quan tâm tới 7 chữ P này để chắc chắn rằng bạn vẫn đi đúngcon đường và đạt được những kết quả tốt nhất có thể cho doanh nghiệp trên thị trường.1) Product – Sản phẩmĐể bắt đầu, bạn hãy tạo dựng thói quen nhìn vào các sản phẩm của bạn như thể bạn làmột nhà tư vấn tiếp thị bên ngoài được công ty thuê để giúp đỡ quyết định xem nên haykhông nên đưa nó ra thị trường vào thời điểm này. Có nhiều câu hỏi quan trọng cần đặtra, chẳng hạn như: Sản phẩm hay dịch vụ hiện tại có tương thích và phù hợp với thịtrường và với các khách hàng ngày nay? Những thói quen đánh giá sản phẩm hay dịch vụmột cách chân thực và tự hỏi: Đó có phải là những sản phẩm hay dịch vụ thích hợp vớicác khách hàng của mình?” là rất quan trọng. Hãy so sánh với các đối thủ cạnh tranh.Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có vượt trội ở một vài phương diện nào đó? Nếu có, đó làcái gì? Còn nếu không, bạn có thể xây dựng cho sản phẩm hay dịch vụ những vượt trộinhư thế? Bạn có nên đưa ra sản phẩm hay dịch vụ này trong thị trường hiện tại?2) Prices - GiáChữ P thứ hai đó là Price - Giá. Hãy phát triển thói quen thường xuyên xem xét và xemxét lại các mức giá của các sản phẩm và dịch vụ bạn đang cung cấp để đảm bảo rằng nóluôn phù hợp với thực tế của thị trường hiện tại. Đôi lúc bạn có thể cần giảm giá các sảnphẩm, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp thấy rằng lợi nhuận của một sản phẩm hay dịch vụnào đó không có sự tương đồng với các công sức và nguồn lực bỏ ra để sản xuất chúng.Bằng việc nâng giá, các doanh nghiệp có thể đánh mất một số lượng khách hàng, nhưngtỷ lệ % khách hàng còn lại có thể sẽ phát sinh lợi nhuận trên từng giao dịch bán hàng.Điều này có thích hợp với bạn? Đôi lúc bạn cần thay đổi các điều khoản và điều kiện bánhàng. Đôi lúc bằng việc kéo giãn mức giá của bạn trong một vài tháng hay một vài năm,bạn có thể bán được nhiều hàng hơn. Đôi lúc bạn có thể phối kết hợp sản phẩm và dịchvụ cùng với nhau để có các chào hàng hay các xúc tiến đặc biệt. Đôi lúc bạn có thể đưavào một hai khuyến mãi nhỏ nào đó mà ít tốn kém chi phí song khiến mức giá của bạnhấp dẫn hơn đối với các khách hàng. Trong kinh doanh, đúng như bản chất của nó, bấtcứ khi nào bạn thấy được một sự kháng cự hay thất vọng đối với bất cứ phần nào của cáchoạt đông bán hàng hay tiếp thị, hãy sẵn sàng xem xét lại bộ phận đó. Hãy sẵn sàng vớikhả năng rằng cấu trúc giá cả hiện tại của bạn có thể chưa thích hợp với thị trường trongcùng thời điểm. Hãy sẵn sàng với nhu cầu đánh giá lại các mức giá nhằm duy trì tínhcạnh tranh, sống sót và tăng trưởng trong một thị trường thay đổi nhanh chóng.3) Promotion – Xúc tiếnThói quen thứ ba trong tiếp thị và bán hàng đó là suy nghĩ về các xúc tiến kinh doanh tạimọi thời điểm. Xúc tiến bao gồm tất cả các cách thức bạn có thể nói với khách hàng vềsản phẩm hay dịch vụ của bạn và làm thế nào bạn có thể tiếp thị và bán chúng. Nhữngthay đổi nhỏ trong cách thức bạn xúc tiến và bán sản phẩm, dịch vụ có thể dẫn tới nhữngthay đổi lớn trong kết quả kinh doanh. Thậm chí cả những thay đổi nhỏ trong quảng cáocũng có thể dẫn ngay tới doanh số bán hàng cao hơn. Các copywriter giàu kinh nghiệmcó thể gia tăng tỷ lệ phản hồi của các quảng cáo lên tới 500% bằng đôi chút chỉnh sửatiêu đề trên quảng cáo. Các doanh nghiệp lớn và nhỏ không ngừng nghỉ thử nghiệm cáccách thức khác nhau để quảng cáo, xúc tiến và bán sản phẩm hay dịch vụ của họ. Và đâylà quy tắc: Sớm hay muộn, bất cứ phương pháp tiếp thị hay bán hàng nào bạn đang sửdụng ngày nay sẽ ngừng hiệu quả. Đôi lúc nó không còn hiệu quả vì một vài lý do bạnbiết và đôi lúc vì một vài lý do bạn không biết. Trong mọi trường hợp, các phương pháptiếp thị và bán hàng của bạn cuối cùng sẽ không còn hiệu quả nữa, và bạn sẽ phải tạodựng những chiến lược, chào mời và phương pháp tiếp thị, bán hàng và quảng cáo mới.4) Place – Địa điểmChữ P thứ tư trong Công thức tiếp thị 7P đó là địa điểm nơi doanh nghiệp thực tế bán cácsản phẩm hay dịch vụ. Hãy phát triển thói quen xem xét và suy nghĩ kỹ lưỡng về địađiểm chính xác nơi các khách hàng gặp gỡ nhân viên bán hàng. Đôi lúc sự thay đổi trongđịa điểm sẽ dẫn tới kết quả tăng trưởng doanh số bán hàng mạnh mẽ. Bạn có thể bán sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học Marketing (P8) - Marketing bao nhiêu P là đủ? Học Marketing (P8) - Marketing bao nhiêu P là đủ?Marketing trong thế kỷ 21 không còn bó hẹp trong công thức 4P truyền thống nữa mà đãvà đang mở rộng ra thêm 3P thành Công thức 7P. Những nỗ lực tiếp thị sẽ được tiếp thêmnhiều năng lực và đánh bại các đối thủ cạnh tranh với công thức mới này.Một khi bạn đã xây dựng xong chiến lược tiếp thị, công thức 7P nên được sử dụng để liêntục đánh giá và tái đánh giá các hoạt động kinh doanh của bạn.7P đó là Product (Sản phẩm), Price (Giá), Promotion (Xúc tiến), Place (Địa điểm), vàthêm...Packaging (Đóng gói), Positioning (Định vị) và People (Con người).Trong bối cảnh các sản phẩm, thị trường, khách hàng và nhu cầu thay đổi nhanh chóng,bạn sẽ phải không ngừng quan tâm tới 7 chữ P này để chắc chắn rằng bạn vẫn đi đúngcon đường và đạt được những kết quả tốt nhất có thể cho doanh nghiệp trên thị trường.1) Product – Sản phẩmĐể bắt đầu, bạn hãy tạo dựng thói quen nhìn vào các sản phẩm của bạn như thể bạn làmột nhà tư vấn tiếp thị bên ngoài được công ty thuê để giúp đỡ quyết định xem nên haykhông nên đưa nó ra thị trường vào thời điểm này. Có nhiều câu hỏi quan trọng cần đặtra, chẳng hạn như: Sản phẩm hay dịch vụ hiện tại có tương thích và phù hợp với thịtrường và với các khách hàng ngày nay? Những thói quen đánh giá sản phẩm hay dịch vụmột cách chân thực và tự hỏi: Đó có phải là những sản phẩm hay dịch vụ thích hợp vớicác khách hàng của mình?” là rất quan trọng. Hãy so sánh với các đối thủ cạnh tranh.Sản phẩm hay dịch vụ của bạn có vượt trội ở một vài phương diện nào đó? Nếu có, đó làcái gì? Còn nếu không, bạn có thể xây dựng cho sản phẩm hay dịch vụ những vượt trộinhư thế? Bạn có nên đưa ra sản phẩm hay dịch vụ này trong thị trường hiện tại?2) Prices - GiáChữ P thứ hai đó là Price - Giá. Hãy phát triển thói quen thường xuyên xem xét và xemxét lại các mức giá của các sản phẩm và dịch vụ bạn đang cung cấp để đảm bảo rằng nóluôn phù hợp với thực tế của thị trường hiện tại. Đôi lúc bạn có thể cần giảm giá các sảnphẩm, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp thấy rằng lợi nhuận của một sản phẩm hay dịch vụnào đó không có sự tương đồng với các công sức và nguồn lực bỏ ra để sản xuất chúng.Bằng việc nâng giá, các doanh nghiệp có thể đánh mất một số lượng khách hàng, nhưngtỷ lệ % khách hàng còn lại có thể sẽ phát sinh lợi nhuận trên từng giao dịch bán hàng.Điều này có thích hợp với bạn? Đôi lúc bạn cần thay đổi các điều khoản và điều kiện bánhàng. Đôi lúc bằng việc kéo giãn mức giá của bạn trong một vài tháng hay một vài năm,bạn có thể bán được nhiều hàng hơn. Đôi lúc bạn có thể phối kết hợp sản phẩm và dịchvụ cùng với nhau để có các chào hàng hay các xúc tiến đặc biệt. Đôi lúc bạn có thể đưavào một hai khuyến mãi nhỏ nào đó mà ít tốn kém chi phí song khiến mức giá của bạnhấp dẫn hơn đối với các khách hàng. Trong kinh doanh, đúng như bản chất của nó, bấtcứ khi nào bạn thấy được một sự kháng cự hay thất vọng đối với bất cứ phần nào của cáchoạt đông bán hàng hay tiếp thị, hãy sẵn sàng xem xét lại bộ phận đó. Hãy sẵn sàng vớikhả năng rằng cấu trúc giá cả hiện tại của bạn có thể chưa thích hợp với thị trường trongcùng thời điểm. Hãy sẵn sàng với nhu cầu đánh giá lại các mức giá nhằm duy trì tínhcạnh tranh, sống sót và tăng trưởng trong một thị trường thay đổi nhanh chóng.3) Promotion – Xúc tiếnThói quen thứ ba trong tiếp thị và bán hàng đó là suy nghĩ về các xúc tiến kinh doanh tạimọi thời điểm. Xúc tiến bao gồm tất cả các cách thức bạn có thể nói với khách hàng vềsản phẩm hay dịch vụ của bạn và làm thế nào bạn có thể tiếp thị và bán chúng. Nhữngthay đổi nhỏ trong cách thức bạn xúc tiến và bán sản phẩm, dịch vụ có thể dẫn tới nhữngthay đổi lớn trong kết quả kinh doanh. Thậm chí cả những thay đổi nhỏ trong quảng cáocũng có thể dẫn ngay tới doanh số bán hàng cao hơn. Các copywriter giàu kinh nghiệmcó thể gia tăng tỷ lệ phản hồi của các quảng cáo lên tới 500% bằng đôi chút chỉnh sửatiêu đề trên quảng cáo. Các doanh nghiệp lớn và nhỏ không ngừng nghỉ thử nghiệm cáccách thức khác nhau để quảng cáo, xúc tiến và bán sản phẩm hay dịch vụ của họ. Và đâylà quy tắc: Sớm hay muộn, bất cứ phương pháp tiếp thị hay bán hàng nào bạn đang sửdụng ngày nay sẽ ngừng hiệu quả. Đôi lúc nó không còn hiệu quả vì một vài lý do bạnbiết và đôi lúc vì một vài lý do bạn không biết. Trong mọi trường hợp, các phương pháptiếp thị và bán hàng của bạn cuối cùng sẽ không còn hiệu quả nữa, và bạn sẽ phải tạodựng những chiến lược, chào mời và phương pháp tiếp thị, bán hàng và quảng cáo mới.4) Place – Địa điểmChữ P thứ tư trong Công thức tiếp thị 7P đó là địa điểm nơi doanh nghiệp thực tế bán cácsản phẩm hay dịch vụ. Hãy phát triển thói quen xem xét và suy nghĩ kỹ lưỡng về địađiểm chính xác nơi các khách hàng gặp gỡ nhân viên bán hàng. Đôi lúc sự thay đổi trongđịa điểm sẽ dẫn tới kết quả tăng trưởng doanh số bán hàng mạnh mẽ. Bạn có thể bán sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học marketing bao nhiêu là đủ kiến thức marketing Marketing trực tuyến marketing căn bản chiến lược maketing kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
45 trang 488 3 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 367 0 0 -
59 trang 348 0 0
-
45 trang 341 0 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 299 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 257 1 0