Danh mục

Học tập lạm phát và xử lý lạm phát của các nước trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam - 2

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.71 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

gạo, xi măng, giấy... ; xuất khẩu hàng lậu tăng, mở rộng quá mức hạn tín dụng của các ngân hàng thương mại... làm cho lạm phát gia tăng. Do đó cần phải làm rõ mối quan hệ của các nhân tố trên với tình trạng lạm phát gia tăng trong thời gian qua. - Thứ nhất, việc thâm hụt ngân sách thường xuyên và khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn bù đắp lượng thâm hụt này, tạo nên áp lực tăng cung tiền. Tuy nhiên nếu việc bù đắp lượng thâm hụt này bằng con đường tín dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học tập lạm phát và xử lý lạm phát của các nước trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam - 2gạo, xi măng, giấy... ; xuất khẩu hàng lậu tăng, m ở rộng quá mức hạn tín dụng củacác ngân hàng thương m ại... làm cho lạm phát gia tăng. Do đó cần phải làm rõ mốiquan hệ của các nhân tố trên với tình trạng lạm phát gia tăng trong thời gian qua.- Th ứ nhất, việc thâm hụt ngân sách thường xuyên và khó khăn trong việc tìmkiếm nguồn b ù đắp lượng thâm hụt này, tạo nên áp lực tăng cung tiền. Tuy nhiênnếu việc bù đ ắp lượng thâm hụt này b ằng con đư ờng tín dụng nhà nước như bántrái phiếu chính phủ th ì không ảnh hưởng gì tới chỉ số giá cả h àng hoá và d ịch vụtrên thị trường. Nhiều nước trên thế giới có thời kỳ thâm hụt ngân sách tăng nhưngtỷ lệ lạm phát vẫn được duy trì ở một mức nhất định. Do vậy thâm hụt ngân sáchnhà nước không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra lạm phát.- Thứ hai, tình trạng biến động lớn về giá cả một số loại hàng hoá trong th ời gianvừa qua do mất cân đối cung cầu về loại h àng hoá trên th ị trường. Nếu như cungtiền tệ không đổi thì sự tăng giá đột biến với một số mặt hàng làm thay đổi cơ cấutiêu dùng trong xã hội, thực hiện phân phối lại giữa các cá nhân và các tổ chứctrong nền kinh tế. Do vậy sự sốt giá đối với một số loại hàng hoá không phải lànguyên nhân chủ yếu của lạm phát trong thời gian qua. Tuy nhiên trên thực tế sựtăng giá đột biến cũng tạo ra áp lực tăng cung tiền tệ, làm thay đổi lượng tiền mặtdự trữ trong dân thông qua ngân hàng tác động đến chỉ số giá cả.- Thứ ba, xuất khẩu lậu qua một số loại h àng hoá, đặc biệt là gạo tạo n ên mất cânđối cung cầu đẩy giá cả loai hàng hoá đó lên chừ không ảnh hưởng đến tình trạnglạm phát ở nước ta trong thời gian qua.Thứ tư việc tăng quy mô tín dụng của các ngân h àng thương mại ảnh hưởng trựctiếp đến lam phát. Việc tăng vồn tín dụng cho ngân h àng thương mại làm tăng cơsố tiền; mở rộng quy mô tín dụng làm tăng hệ số tiền, làm cho tổng phương tiệnthanh toán trong n ền kinh tế tăng. Các NHTM di vay để cho vay các nguồn lực tàichính tạm thời nh àn rỗi, thực hiện việc tích tụ tập trung vốn, tăng hiệu quả sử dụngvốn trong nền kinh tế cần được phát huy. Để kiềm chế lạm phát do hoạt động tíndụng ngày càng m ở rộng của hệ thống NHTM là chức năng của ngân h àng Nhànước, thông qua các nghiệp vụ của nó; tuyệt nhiên không nên khống chế hạn mứctín dụng tự huy động trong nền kinh tế để tái đầu tư. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế.III.Nói chung ở Việt Nam không ai cho rằng có thể và cần phải loại bỏ lạm phát trongđiều kiên tăng trưởng ở mức hai con số. Song lạm phát ở mức nào thi tồn tại hai ýkiến khác nhau:Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng, nên kiểm soát lạm phát ở mức 1, 2-1, 5 lần tốc độtăng trưởng là có thể chấp nhận được.Luồng ý kiến thứ hai cho rằng cần kiểm soát lạm phát ở mức bằng hoặc thấp h ơnmức độ tăng trưởng.Việc xét lạm phát trong mối quan hệ với tăng trưởng là đúng, nhưng cần phải nắmch ặt với tình hình thực tế của đất nước và kinh nghiệm của các nư ớc có điều kiệngiống ta. Bởi lẽ, ở các nước tư b ản phát triển, trong giai đoạn suy thoái vừa qua,tốc độ tăng trưởng của họ rất thấp(0 -2%) do đó họ có thể chấp nhận lạm phát ởmức 2-3%(tức là cao hơn mức độ tăng trưởng) để kích thích tăng trư ởng. Song ởcác nước đang phát triển, đặc biệt là nước có tốc độ tăng trưởng cao ở giai đoạnđầu như nước ta, thì quan đ iẻm giữ tốc độ lạm phát cao h ơn mức độ tăng trưởng làrất nguy hiểm, điều này th ể hiện ở 2 góc độ:- Th ứ nhất, kinh nghiệm các nư ớc cho thấy, khi lạm phát lên tới trên 10% thìChính phủ không còn kiểm soát được nữa và nềnkinh tế rơi vào th ế không ổn định.- Thứ hai, nếu chú ý tới mối quan hệ nhân quả giữa lạm phát và tăng trưởng, thì cóthể thấy vòng xoáy như sau: lạm phát cao -> lãi suất cao -> đ ầu tư thấp ->tăngtrưởng chậm. Ví dụ lạm phát là 15% thi lãi suất phải là 22 - 27% với mức lãi su ấtnày các foanh nghiệp không dám mạo hiểm đầu tư do đó tỷ lệ đ ầu tư sẽ thấp và tốcđộ tăng trưởng sẽ chậm. Trong số các nước khu vực Philippin là một b ài học rất rõ.Trong những năm 60-70 đây là m ột nước có triển vọng cao nhất trong vùng nhưngsau đó do tỷ lệ lạm phát cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế n ên nền kinh tế nướcnày b ị tụt hậu dần so với các nước trong khu vực khác.Từ phân tích trên chúng tôi cho rằng phải có việc duy trì tốc độ tăng trưởng caohơn tốc độ lạm phát là mục tiêu hàng đầu trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởnghai con số nếu không chúng ta sẽ làm lại con đường mà Philippin đã đi.Vậy để kiểm soát theo mục tiêu trên thì phải làm gì?Nền kinh tế nư ớc ta đã vượt qua được thời kỳ rối loạn lạm phát như những năm1986-1991 không thể tái diễn, nhưng sắp tới chúng ta sẽ phải đương đ ầu với lạmphát cơ cấu. Tức là sự mất cân đối trong cơ cấu phát triển của nền kinh tế. Đây làhệ quả tất yếu của quá trình tăng trưởng ở giai đoạn đầu và rất khó tránh khỏi. Tuyn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: