Học tập trải nghiệm lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những vấn đề trọng tâm nhất của các mô hình học tập trải nghiệm cổ điển và lí thuyết học tập trải nghiệm. Từ đó đưa ra một số định hướng vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học tập trải nghiệm lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thôngVJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 36-40HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM - LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG VÀO THIẾT KẾ, TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGĐào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị HằngTrường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 08/05/2018; ngày sửa chữa: 10/05/2018; ngày duyệt đăng: 25/05/2018.Abstract: The application of the experiential learning theory to learning activities in subjects atschool requires flexibility but the application must ensure the full range of experiential learning.Moreover, in experiential learning, teacher is also the guide who encourages students in learningand the students should be experienced, tried and committed errors with aim to learn fromexperience. In this article, authors focus on the core contents of classical experiential learningmodels and the theory of experiential learning. Also, the article proposes some suggestions to applythis theory in designing and organizing experiential activities in subjects at school.Keywords: Experiential learning experience, design, organization.như: quan niệm về học tập, đặc điểm của HTTN, chutrình HTTN; từ đó, đưa ra một số định hướng vận dụngvào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong mônhọc ở trường phổ thông.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lí thuyết học tập trải nghiệm2.1.1. Các mô hình học tập trải nghiệm cổ điển- Mô hình HTTN của Kurt Lewin (1890-1947) vềnghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm.Đóng góp trong nghiên cứu của Lewin về HTTN là đưa ramô hình trải nghiệm gồm 4 giai đoạn (xem hình 1 trangbên). Theo ông, trong nghiên cứu hành động và đào tạotrong phòng thí nghiệm, học tập là một quá trình tích hợp,được bắt đầu với kinh nghiệm cụ thể/kinh nghiệm rời rạc;tiếp theo người học sẽ thu thập dữ liệu, quan sát và phảnánh về kinh nghiệm đó; các dữ liệu này sau đó được phântích, khái quát để hình thành các khái niệm trừu tượng vàkhái quát; cuối cùng là thử nghiệm các ý nghĩa của kháiniệm trong tình hình mới.- Mô hình học tập qua kinh nghiệm của John Dewey(1859-1952). J. Dewey là người đưa ra quan điểm “họcqua làm, học bắt đầu từ làm”. Theo ông, quá trình sốngvà quá trình giáo dục không phải là hai quá trình mà làmột. Giáo dục tốt nhất phải là sự học tập trong cuộc sống.Trong quá trình sống, con người không ngừng thu lượmkinh nghiệm và cải tổ kinh nghiệm nên trẻ em phải học tậptrong chính cuộc sống xã hội. Theo tư tưởng này, dạy họcphải giao việc cho học sinh (HS) làm, chứ không phải giaovấn đề cho HS học. Những tri thức đạt được thông qua làmmới là tri thức thật. Vì vậy, ông chủ trương đưa các loạibài tập hoạt động như: nghề làm vườn, dệt, nghề mộc...vào nhà trường. Đây là loại bài tập này có khả năng pháttriển hứng thú và năng lực của HS, vừa phản ánh được1. Mở đầuLí thuyết Học tập trải nghiệm (HTTN - Experientiallearning) do David Kolb đề xuất là sự kế thừa và pháttriển lí thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm củacác nhà Tâm lí học, Giáo dục học như: John Dewey(1859-1952), Mary Parker Follett (1868-1933); KurtLewin (1890-1947); Jean Piaget (1896-1980); LevVygotsky (1896-1934); Carl Jung (1875-1961); CarlRogers (1902-1987); Paulo Freire (1921-1997) và nhiềunhà nghiên cứu khoa học khác. Các nghiên cứu về môhình HTTN của những tác giả trên được Kolb coi như cơsở khoa học nền tảng để xây dựng nên lí thuyết của mình.Năm 1971, lí thuyết HTTN của D. Kolb chính thức đượccông bố lần đầu tiên với tư cách là lí thuyết tương đốitoàn diện về một phương thức học tập tích lũy, chuyểnhóa kinh nghiệm. Từ đó đến nay, HTTN đã được ứngdụng rộng rãi trên các lĩnh vực ở nhiều quốc gia có nềngiáo dục tiên tiến trên thế giới; đồng thời được coi nhưtriết lí giáo dục của nhiều nước và đang tiếp tục phát triểntrong thời đại hiện nay [1].Bước sang thế kỉ XXI, lí thuyết HTTN của Kolb vẫnđược coi trọng và ghi nhận là phương thức học tập hiệuquả nhằm phát triển năng lực cho người học. Các phiênbản mới của HTTN thế kỉ XXI có thể nói tới như: ColinM. Beard, John Peter Wilson (2006); Melvin L.Silberman (2007); Scott D. Wurdinger (2005); Scott D.Wurdinger và Julie A. Carlson (2009)... được phát triểntheo hướng vận dụng lí thuyết HTTN vào học tập, giảngdạy khác nhau. Việc vận dụng mô hình HTTN của cácnghiên cứu kinh điển từ trước đến giai đoạn này trở nênlinh hoạt hơn, nhưng vẫn đảm bảo các yếu tố cơ bản củaHTTN. Bài viết đề cập những vấn đề trọng tâm nhất củacác mô hình HTTN cổ điển, lí thuyết HTTN của D. Kolb,36VJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 36-40thực tiễn xã hội [2]. Phân tích vai trò của kinh nghiệm, ôngđã chỉ ra: Đối với người học - trẻ em, khả năng học hỏi từkinh nghiệm hết sức có ý nghĩa, khả năng lưu giữ kinhnghiệm sẽ giúp giải quyết khó khăn trong các tình huốngmà trẻ sẽ gặp trong cuộc sống sau này; nghĩa là khả năngđiều chỉnh hành vi trên cơ sở cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học tập trải nghiệm lí thuyết và vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn học ở trường phổ thôngVJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 36-40HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM - LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG VÀO THIẾT KẾ, TỔ CHỨCHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNGĐào Thị Ngọc Minh - Nguyễn Thị HằngTrường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 08/05/2018; ngày sửa chữa: 10/05/2018; ngày duyệt đăng: 25/05/2018.Abstract: The application of the experiential learning theory to learning activities in subjects atschool requires flexibility but the application must ensure the full range of experiential learning.Moreover, in experiential learning, teacher is also the guide who encourages students in learningand the students should be experienced, tried and committed errors with aim to learn fromexperience. In this article, authors focus on the core contents of classical experiential learningmodels and the theory of experiential learning. Also, the article proposes some suggestions to applythis theory in designing and organizing experiential activities in subjects at school.Keywords: Experiential learning experience, design, organization.như: quan niệm về học tập, đặc điểm của HTTN, chutrình HTTN; từ đó, đưa ra một số định hướng vận dụngvào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm trong mônhọc ở trường phổ thông.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lí thuyết học tập trải nghiệm2.1.1. Các mô hình học tập trải nghiệm cổ điển- Mô hình HTTN của Kurt Lewin (1890-1947) vềnghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm.Đóng góp trong nghiên cứu của Lewin về HTTN là đưa ramô hình trải nghiệm gồm 4 giai đoạn (xem hình 1 trangbên). Theo ông, trong nghiên cứu hành động và đào tạotrong phòng thí nghiệm, học tập là một quá trình tích hợp,được bắt đầu với kinh nghiệm cụ thể/kinh nghiệm rời rạc;tiếp theo người học sẽ thu thập dữ liệu, quan sát và phảnánh về kinh nghiệm đó; các dữ liệu này sau đó được phântích, khái quát để hình thành các khái niệm trừu tượng vàkhái quát; cuối cùng là thử nghiệm các ý nghĩa của kháiniệm trong tình hình mới.- Mô hình học tập qua kinh nghiệm của John Dewey(1859-1952). J. Dewey là người đưa ra quan điểm “họcqua làm, học bắt đầu từ làm”. Theo ông, quá trình sốngvà quá trình giáo dục không phải là hai quá trình mà làmột. Giáo dục tốt nhất phải là sự học tập trong cuộc sống.Trong quá trình sống, con người không ngừng thu lượmkinh nghiệm và cải tổ kinh nghiệm nên trẻ em phải học tậptrong chính cuộc sống xã hội. Theo tư tưởng này, dạy họcphải giao việc cho học sinh (HS) làm, chứ không phải giaovấn đề cho HS học. Những tri thức đạt được thông qua làmmới là tri thức thật. Vì vậy, ông chủ trương đưa các loạibài tập hoạt động như: nghề làm vườn, dệt, nghề mộc...vào nhà trường. Đây là loại bài tập này có khả năng pháttriển hứng thú và năng lực của HS, vừa phản ánh được1. Mở đầuLí thuyết Học tập trải nghiệm (HTTN - Experientiallearning) do David Kolb đề xuất là sự kế thừa và pháttriển lí thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm củacác nhà Tâm lí học, Giáo dục học như: John Dewey(1859-1952), Mary Parker Follett (1868-1933); KurtLewin (1890-1947); Jean Piaget (1896-1980); LevVygotsky (1896-1934); Carl Jung (1875-1961); CarlRogers (1902-1987); Paulo Freire (1921-1997) và nhiềunhà nghiên cứu khoa học khác. Các nghiên cứu về môhình HTTN của những tác giả trên được Kolb coi như cơsở khoa học nền tảng để xây dựng nên lí thuyết của mình.Năm 1971, lí thuyết HTTN của D. Kolb chính thức đượccông bố lần đầu tiên với tư cách là lí thuyết tương đốitoàn diện về một phương thức học tập tích lũy, chuyểnhóa kinh nghiệm. Từ đó đến nay, HTTN đã được ứngdụng rộng rãi trên các lĩnh vực ở nhiều quốc gia có nềngiáo dục tiên tiến trên thế giới; đồng thời được coi nhưtriết lí giáo dục của nhiều nước và đang tiếp tục phát triểntrong thời đại hiện nay [1].Bước sang thế kỉ XXI, lí thuyết HTTN của Kolb vẫnđược coi trọng và ghi nhận là phương thức học tập hiệuquả nhằm phát triển năng lực cho người học. Các phiênbản mới của HTTN thế kỉ XXI có thể nói tới như: ColinM. Beard, John Peter Wilson (2006); Melvin L.Silberman (2007); Scott D. Wurdinger (2005); Scott D.Wurdinger và Julie A. Carlson (2009)... được phát triểntheo hướng vận dụng lí thuyết HTTN vào học tập, giảngdạy khác nhau. Việc vận dụng mô hình HTTN của cácnghiên cứu kinh điển từ trước đến giai đoạn này trở nênlinh hoạt hơn, nhưng vẫn đảm bảo các yếu tố cơ bản củaHTTN. Bài viết đề cập những vấn đề trọng tâm nhất củacác mô hình HTTN cổ điển, lí thuyết HTTN của D. Kolb,36VJETạp chí Giáo dục, Số 433 (Kì 1 - 7/2018), tr 36-40thực tiễn xã hội [2]. Phân tích vai trò của kinh nghiệm, ôngđã chỉ ra: Đối với người học - trẻ em, khả năng học hỏi từkinh nghiệm hết sức có ý nghĩa, khả năng lưu giữ kinhnghiệm sẽ giúp giải quyết khó khăn trong các tình huốngmà trẻ sẽ gặp trong cuộc sống sau này; nghĩa là khả năngđiều chỉnh hành vi trên cơ sở cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học tập trải nghiệm lí thuyết Hoạt động trải nghiệm trong môn học Mô hình học tập Phương pháp học tập Experiential learning experienceTài liệu liên quan:
-
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 198 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 111 0 0 -
6 trang 55 0 0
-
20 trang 45 0 0
-
7 BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP HIỆU QUẢ
3 trang 44 0 0 -
203 trang 44 0 0
-
127 trang 43 0 0
-
Để có kỹ năng thuyết trình tốt
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng học tập - ĐH Mở TP.HCM
0 trang 42 0 0