Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.46 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. Trước đó, các nhà kinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, giá cả và tiền công sẽ giảm đi; các nhà sản xuất sẽ có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi.Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại khủng hoảng và thấy: tiền công không hề giảm, việc làm cũng không tăng, và sản xuất mãi không hồi phục nổi. Từ đó, Keynes...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tế Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tếCuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắctới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. Trước đó, các nhàkinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, giá cảvà tiền công sẽ giảm đi; các nhà sản xuất sẽ có động lựcđẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờđó nền kinh tế sẽ phục hồi.Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại khủng hoảng vàthấy: tiền công không hề giảm, việc làm cũng không tăng,và sản xuất mãi không hồi phục nổi. Từ đó, Keynes chorằng thị trường không hoàn hảo như các nhà kinh tế họccổ điển nghĩ.Học thuyết Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấytác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiềntệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của JohnMaynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấynguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, lượng cunghàng hóa là do lượng cầu quyết định. Do đó, vào nhữngthời kỳ suy thoái kinh tế, nếu tăng lượng cầu đầu tư hànghóa công cộng (tăng chi tiêu công cộng), thì sản xuất vàviệc làm sẽ tăng theo, nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏithời kỳ suy thoái.Keynes với kích cầuĐã trải qua hơn ba thập kỷ kể từ ngày Tổng thống MỹRichard Nixon tuyên bố: “Giờ đây, tất cả chúng ta đều làKeynesian”. Tư tưởng kích cầu bắt nguồn từ học thuyếtKeynes, một lần nữa xuất hiện như là giải pháp của cácchính phủ đưa nền kinh tế vượt qua khủng hoảng.Cho đến thời điểm này, cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu đã kéo dài 24 tháng (kể từ tháng 12-2007). Nguy cơvề một cuộc Đại khủng hoảng II lại lần nữa có cơ hộibùng phát.Trong lịch sử, cuộc khủng hoảng kinh tế dài nhất nổ ragiữa những năm 1970, 1980 và kết thúc trong vòng 16tháng. Trước tình hình này, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)đang tìm cách thuyết phục các nước áp dụng các gói kíchcầu cho nền kinh tế thông qua chi tiêu của chính phủ cỡkhoảng 2% GDP. Không chỉ một vài nước, mà đồng loạtcác nền kinh tế từ mới nổi cho đến phát triển, trong đó cóViệt Nam, đã có kế hoạch kích cầu bằng ngân sách nhànước.Tổng thống mới của Mỹ, Barack Obama dự tính dùng 819tỉ đô la để thực hiện kích cầu, khoản kích cầu lớn nhất kểtừ sau những năm 1950, vào việc xây dựng và phát triểnhạ tầng như hệ thống đường cao tốc liên bang, trườnghọc, Internet, công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.Các nước châu Âu đang lo lắng về nguy cơ thâm hụt ngânsách trên diện rộng kéo dài sau khủng hoảng nhưng lãnhđạo các nước trong khu vực đã đi đầu trong vấn đề kíchcầu mặc dù hệ thống phúc lợi xã hội của châu Âu khá tốtvà phần nào đã có hiệu ứng kích cầu.Tương tự, ở châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản vàcả Việt Nam đều công bố thực hiện các gói kích cầu ở cácquy mô khác nhau. Trung Quốc dự tính chi 586 tỉ đô la đểcải thiện cơ sở hạ tầng như đường sắt, sân bay. Việt Namcũng có kế hoạch huy động số tiền tương đương 1-6 tỉ đôla cho nhiệm vụ kích cầu.“Tình hình rất xấu, một lần nữa tất cả chúng ta lại làKeynesian, những Keynesian đích thực” Martin Baily,nhà kinh tế trong chính quyền cũ của Bill Clinton, chobiết. “Trong hoàn cảnh khó khăn này, chúng ta cần sửdụng bất cứ thứ vũ khí gì mà chúng ta có”.Và những hệ lụy có thểKhông phải tất cả các nhà hoạch định chính sách trên thếgiới đều ủng hộ lộ trình vượt khủng hoảng đang phổ biến.Bộ trưởng Tài chính Đức, một trong những nước thậntrọng nhất trong việc sử dụng gói kích cầu, đã chỉ tríchThủ tướng Anh, Gordon Brown đang theo đuổi “trườngphái Keynes đần độn” và lên án ông này đang “tung hứngvới hàng tỉ” rồi để lại hậu quả là nợ của chính phủ cho thếhệ sau.Thâm hụt ngân sách là điều khó tránh khỏi ở những nướccó kế hoạch kích cầu trên quy mô lớn. Theo TS. NguyễnĐức Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế vàchính sách (CEPR), nếu Việt Nam thực hiện kích cầu theođúng kế hoạch đã đề ra, mức thâm hụt ngân sách có thểlên tới 12%, gây mất cân đối nghiêm trọng cho nên kinhtế. Các nhà kinh tế trên thế giới cũng cho rằng thâm hụtngân sách có thể dẫn tới việc lãi suất tăng, đầu tư vào cáckhu vực tư nhân (khu vực có hiệu quả sử dụng vốn cao, từđó có thể cải thiện tình hình xã hội) giảm.Trong quá khứ, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt đã ápdụng chính sách kích cầu, tạo ra hàng triệu việc làm trongthời kỳ đại suy thoái nhưng cũng không tránh khỏi việclãng phí tiền đầu tư vào những dự án không cần thiết.Hơn nữa, các gói kích cầu đều chủ yếu tập trung vào cơsở hạ tầng, trong khi đó các dự án liên quan đến cơ sở hạtầng luôn chậm tiến độ và vượt dự toán như dự án đườngcao tốc Big Dig ở Boston đã phải mất hơn 20 năm mớihoàn thành, vượt dự toán 5 lần. Nhật cũng đã lãng phí tiềnđầu tư vào các sân bay ít dùng, cầu đường dẫn đến cácđảo ít người.Những năm 1960, 1970 kích cầu theo học thuyết Keynestiếp tục phổ biến khắp nơi trên thế giới mà kết quả là nềnkinh tế Mỹ, châu Âu và một số nền kinh tế khác ở châuMỹ Latin đã phát triển hơn. Phần lớn việc chi tiêu củachính phủ thông q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tế Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tếCuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắctới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. Trước đó, các nhàkinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, giá cảvà tiền công sẽ giảm đi; các nhà sản xuất sẽ có động lựcđẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờđó nền kinh tế sẽ phục hồi.Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại khủng hoảng vàthấy: tiền công không hề giảm, việc làm cũng không tăng,và sản xuất mãi không hồi phục nổi. Từ đó, Keynes chorằng thị trường không hoàn hảo như các nhà kinh tế họccổ điển nghĩ.Học thuyết Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấytác phẩm Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiềntệ (thường được gọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của JohnMaynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấynguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, lượng cunghàng hóa là do lượng cầu quyết định. Do đó, vào nhữngthời kỳ suy thoái kinh tế, nếu tăng lượng cầu đầu tư hànghóa công cộng (tăng chi tiêu công cộng), thì sản xuất vàviệc làm sẽ tăng theo, nhờ đó giúp cho nền kinh tế ra khỏithời kỳ suy thoái.Keynes với kích cầuĐã trải qua hơn ba thập kỷ kể từ ngày Tổng thống MỹRichard Nixon tuyên bố: “Giờ đây, tất cả chúng ta đều làKeynesian”. Tư tưởng kích cầu bắt nguồn từ học thuyếtKeynes, một lần nữa xuất hiện như là giải pháp của cácchính phủ đưa nền kinh tế vượt qua khủng hoảng.Cho đến thời điểm này, cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu đã kéo dài 24 tháng (kể từ tháng 12-2007). Nguy cơvề một cuộc Đại khủng hoảng II lại lần nữa có cơ hộibùng phát.Trong lịch sử, cuộc khủng hoảng kinh tế dài nhất nổ ragiữa những năm 1970, 1980 và kết thúc trong vòng 16tháng. Trước tình hình này, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)đang tìm cách thuyết phục các nước áp dụng các gói kíchcầu cho nền kinh tế thông qua chi tiêu của chính phủ cỡkhoảng 2% GDP. Không chỉ một vài nước, mà đồng loạtcác nền kinh tế từ mới nổi cho đến phát triển, trong đó cóViệt Nam, đã có kế hoạch kích cầu bằng ngân sách nhànước.Tổng thống mới của Mỹ, Barack Obama dự tính dùng 819tỉ đô la để thực hiện kích cầu, khoản kích cầu lớn nhất kểtừ sau những năm 1950, vào việc xây dựng và phát triểnhạ tầng như hệ thống đường cao tốc liên bang, trườnghọc, Internet, công nghệ trong lĩnh vực năng lượng.Các nước châu Âu đang lo lắng về nguy cơ thâm hụt ngânsách trên diện rộng kéo dài sau khủng hoảng nhưng lãnhđạo các nước trong khu vực đã đi đầu trong vấn đề kíchcầu mặc dù hệ thống phúc lợi xã hội của châu Âu khá tốtvà phần nào đã có hiệu ứng kích cầu.Tương tự, ở châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản vàcả Việt Nam đều công bố thực hiện các gói kích cầu ở cácquy mô khác nhau. Trung Quốc dự tính chi 586 tỉ đô la đểcải thiện cơ sở hạ tầng như đường sắt, sân bay. Việt Namcũng có kế hoạch huy động số tiền tương đương 1-6 tỉ đôla cho nhiệm vụ kích cầu.“Tình hình rất xấu, một lần nữa tất cả chúng ta lại làKeynesian, những Keynesian đích thực” Martin Baily,nhà kinh tế trong chính quyền cũ của Bill Clinton, chobiết. “Trong hoàn cảnh khó khăn này, chúng ta cần sửdụng bất cứ thứ vũ khí gì mà chúng ta có”.Và những hệ lụy có thểKhông phải tất cả các nhà hoạch định chính sách trên thếgiới đều ủng hộ lộ trình vượt khủng hoảng đang phổ biến.Bộ trưởng Tài chính Đức, một trong những nước thậntrọng nhất trong việc sử dụng gói kích cầu, đã chỉ tríchThủ tướng Anh, Gordon Brown đang theo đuổi “trườngphái Keynes đần độn” và lên án ông này đang “tung hứngvới hàng tỉ” rồi để lại hậu quả là nợ của chính phủ cho thếhệ sau.Thâm hụt ngân sách là điều khó tránh khỏi ở những nướccó kế hoạch kích cầu trên quy mô lớn. Theo TS. NguyễnĐức Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế vàchính sách (CEPR), nếu Việt Nam thực hiện kích cầu theođúng kế hoạch đã đề ra, mức thâm hụt ngân sách có thểlên tới 12%, gây mất cân đối nghiêm trọng cho nên kinhtế. Các nhà kinh tế trên thế giới cũng cho rằng thâm hụtngân sách có thể dẫn tới việc lãi suất tăng, đầu tư vào cáckhu vực tư nhân (khu vực có hiệu quả sử dụng vốn cao, từđó có thể cải thiện tình hình xã hội) giảm.Trong quá khứ, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt đã ápdụng chính sách kích cầu, tạo ra hàng triệu việc làm trongthời kỳ đại suy thoái nhưng cũng không tránh khỏi việclãng phí tiền đầu tư vào những dự án không cần thiết.Hơn nữa, các gói kích cầu đều chủ yếu tập trung vào cơsở hạ tầng, trong khi đó các dự án liên quan đến cơ sở hạtầng luôn chậm tiến độ và vượt dự toán như dự án đườngcao tốc Big Dig ở Boston đã phải mất hơn 20 năm mớihoàn thành, vượt dự toán 5 lần. Nhật cũng đã lãng phí tiềnđầu tư vào các sân bay ít dùng, cầu đường dẫn đến cácđảo ít người.Những năm 1960, 1970 kích cầu theo học thuyết Keynestiếp tục phổ biến khắp nơi trên thế giới mà kết quả là nềnkinh tế Mỹ, châu Âu và một số nền kinh tế khác ở châuMỹ Latin đã phát triển hơn. Phần lớn việc chi tiêu củachính phủ thông q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh kế hoạch kinh doanh chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 488 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0