Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tế thời khủng hoải
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. Trước đó, các nhà kinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, giá cả và tiền công sẽ giảm đi; các nhà sản xuất sẽ có động lực đẩy mạnh thuê mướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tế thời khủng hoảiHọc thuyết Keynes vàsuy thoái kinh tế Cuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. Trước đó, các nhàkinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, giá cả và tiềncông sẽ giảm đi; các nhà sản xuất sẽ có động lực đẩy mạnh thuêmướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phụchồi.Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại khủng hoảng và thấy: tiềncông không hề giảm, việc làm cũng không tăng, và sản xuất mãikhông hồi phục nổi. Từ đó, Keynes cho rằng thị trường khônghoàn hảo như các nhà kinh tế học cổ điển nghĩ.Học thuyết Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩmLý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường đượcgọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, lượng cung hàng hóa làdo lượng cầu quyết định. Do đó, vào những thời kỳ suy thoái kinhtế, nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng (tăng chi tiêucông cộng), thì sản xuất và việc làm sẽ tăng theo, nhờ đó giúpcho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ suy thoái.Keynes với kích cầuĐã trải qua hơn ba thập kỷ kể từ ngày Tổng thống Mỹ RichardNixon tuyên bố: “Giờ đây, tất cả chúng ta đều là Keynesian”. Tưtưởng kích cầu bắt nguồn từ học thuyết Keynes, một lần nữa xuấthiện như là giải pháp của các chính phủ đưa nền kinh tế vượtqua khủng hoảng.Cho đến thời điểm này, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đãkéo dài 24 tháng (kể từ tháng 12-2007). Nguy cơ về một cuộc Đạikhủng hoảng II lại lần nữa có cơ hội bùng phát.Trong lịch sử, cuộc khủng hoảng kinh tế dài nhất nổ ra giữanhững năm 1970, 1980 và kết thúc trong vòng 16 tháng. Trướctình hình này, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đang tìm cách thuyếtphục các nước áp dụng các gói kích cầu cho nền kinh tế thôngqua chi tiêu của chính phủ cỡ khoảng 2% GDP. Không chỉ mộtvài nước, mà đồng loạt các nền kinh tế từ mới nổi cho đến pháttriển, trong đó có Việt Nam, đã có kế hoạch kích cầu bằng ngânsách nhà nước.Tổng thống mới của Mỹ, Barack Obama dự tính dùng 819 tỉ đô lađể thực hiện kích cầu, khoản kích cầu lớn nhất kể từ sau nhữngnăm 1950, vào việc xây dựng và phát triển hạ tầng như hệ thốngđường cao tốc liên bang, trường học, Internet, công nghệ tronglĩnh vực năng lượng.Các nước châu Âu đang lo lắng về nguy cơ thâm hụt ngân sáchtrên diện rộng kéo dài sau khủng hoảng nhưng lãnh đạo cácnước trong khu vực đã đi đầu trong vấn đề kích cầu mặc dù hệthống phúc lợi xã hội của châu Âu khá tốt và phần nào đã có hiệuứng kích cầu.Tương tự, ở châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và cả ViệtNam đều công bố thực hiện các gói kích cầu ở các quy mô khácnhau. Trung Quốc dự tính chi 586 tỉ đô la để cải thiện cơ sở hạtầng như đường sắt, sân bay. Việt Nam cũng có kế hoạch huyđộng số tiền tương đương 1-6 tỉ đô la cho nhiệm vụ kích cầu.“Tình hình rất xấu, một lần nữa tất cả chúng ta lại là Keynesian,những Keynesian đích thực” Martin Baily, nhà kinh tế trong chínhquyền cũ của Bill Clinton, cho biết. “Trong hoàn cảnh khó khănnày, chúng ta cần sử dụng bất cứ thứ vũ khí gì mà chúng ta có”.Và những hệ lụy có thểKhông phải tất cả các nhà hoạch định chính sách trên thế giớiđều ủng hộ lộ trình vượt khủng hoảng đang phổ biến. Bộ trưởngTài chính Đức, một trong những nước thận trọng nhất trong việcsử dụng gói kích cầu, đã chỉ trích Thủ tướng Anh, Gordon Brownđang theo đuổi “trường phái Keynes đần độn” và lên án ông nàyđang “tung hứng với hàng tỉ” rồi để lại hậu quả là nợ của chínhphủ cho thế hệ sau.Thâm hụt ngân sách là điều khó tránh khỏi ở những nước có kếhoạch kích cầu trên quy mô lớn. Theo TS. Nguyễn Đức Thành,Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách (CEPR),nếu Việt Nam thực hiện kích cầu theo đúng kế hoạch đã đề ra,mức thâm hụt ngân sách có thể lên tới 12%, gây mất cân đốinghiêm trọng cho nên kinh tế. Các nhà kinh tế trên thế giới cũngcho rằng thâm hụt ngân sách có thể dẫn tới việc lãi suất tăng,đầu tư vào các khu vực tư nhân (khu vực có hiệu quả sử dụngvốn cao, từ đó có thể cải thiện tình hình xã hội) giảm.Trong quá khứ, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt đã áp dụngchính sách kích cầu, tạo ra hàng triệu việc làm trong thời kỳ đạisuy thoái nhưng cũng không tránh khỏi việc lãng phí tiền đầu tưvào những dự án không cần thiết. Hơn nữa, các gói kích cầu đềuchủ yếu tập trung vào cơ sở hạ tầng, trong khi đó các dự án liênquan đến cơ sở hạ tầng luôn chậm tiến độ và vượt dự toán nhưdự án đường cao tốc Big Dig ở Boston đã phải mất hơn 20 nămmới hoàn thành, vượt dự toán 5 lần. Nhật cũng đã lãng phí tiềnđầu tư vào các sân bay ít dùng, cầu đường dẫn đến các đảo ítngười.Những năm 1960, 1970 kích cầu theo học thuyết Keynes tiếp tụcphổ biến khắp nơi t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết Keynes và suy thoái kinh tế thời khủng hoảiHọc thuyết Keynes vàsuy thoái kinh tế Cuộc Đại khủng hoảng (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về kinh tế học. Trước đó, các nhàkinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, giá cả và tiềncông sẽ giảm đi; các nhà sản xuất sẽ có động lực đẩy mạnh thuêmướn lao động và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phụchồi.Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại khủng hoảng và thấy: tiềncông không hề giảm, việc làm cũng không tăng, và sản xuất mãikhông hồi phục nổi. Từ đó, Keynes cho rằng thị trường khônghoàn hảo như các nhà kinh tế học cổ điển nghĩ.Học thuyết Keynes là hệ thống lý luận kinh tế vĩ mô lấy tác phẩmLý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ (thường đượcgọi tắt là Lý thuyết tổng quát) của John Maynard Keynes (1883-1948) làm trung tâm và lấy nguyên lý cầu hữu hiệu làm nền tảng.Nguyên lý cầu hữu hiệu khẳng định rằng, lượng cung hàng hóa làdo lượng cầu quyết định. Do đó, vào những thời kỳ suy thoái kinhtế, nếu tăng lượng cầu đầu tư hàng hóa công cộng (tăng chi tiêucông cộng), thì sản xuất và việc làm sẽ tăng theo, nhờ đó giúpcho nền kinh tế ra khỏi thời kỳ suy thoái.Keynes với kích cầuĐã trải qua hơn ba thập kỷ kể từ ngày Tổng thống Mỹ RichardNixon tuyên bố: “Giờ đây, tất cả chúng ta đều là Keynesian”. Tưtưởng kích cầu bắt nguồn từ học thuyết Keynes, một lần nữa xuấthiện như là giải pháp của các chính phủ đưa nền kinh tế vượtqua khủng hoảng.Cho đến thời điểm này, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đãkéo dài 24 tháng (kể từ tháng 12-2007). Nguy cơ về một cuộc Đạikhủng hoảng II lại lần nữa có cơ hội bùng phát.Trong lịch sử, cuộc khủng hoảng kinh tế dài nhất nổ ra giữanhững năm 1970, 1980 và kết thúc trong vòng 16 tháng. Trướctình hình này, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đang tìm cách thuyếtphục các nước áp dụng các gói kích cầu cho nền kinh tế thôngqua chi tiêu của chính phủ cỡ khoảng 2% GDP. Không chỉ mộtvài nước, mà đồng loạt các nền kinh tế từ mới nổi cho đến pháttriển, trong đó có Việt Nam, đã có kế hoạch kích cầu bằng ngânsách nhà nước.Tổng thống mới của Mỹ, Barack Obama dự tính dùng 819 tỉ đô lađể thực hiện kích cầu, khoản kích cầu lớn nhất kể từ sau nhữngnăm 1950, vào việc xây dựng và phát triển hạ tầng như hệ thốngđường cao tốc liên bang, trường học, Internet, công nghệ tronglĩnh vực năng lượng.Các nước châu Âu đang lo lắng về nguy cơ thâm hụt ngân sáchtrên diện rộng kéo dài sau khủng hoảng nhưng lãnh đạo cácnước trong khu vực đã đi đầu trong vấn đề kích cầu mặc dù hệthống phúc lợi xã hội của châu Âu khá tốt và phần nào đã có hiệuứng kích cầu.Tương tự, ở châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và cả ViệtNam đều công bố thực hiện các gói kích cầu ở các quy mô khácnhau. Trung Quốc dự tính chi 586 tỉ đô la để cải thiện cơ sở hạtầng như đường sắt, sân bay. Việt Nam cũng có kế hoạch huyđộng số tiền tương đương 1-6 tỉ đô la cho nhiệm vụ kích cầu.“Tình hình rất xấu, một lần nữa tất cả chúng ta lại là Keynesian,những Keynesian đích thực” Martin Baily, nhà kinh tế trong chínhquyền cũ của Bill Clinton, cho biết. “Trong hoàn cảnh khó khănnày, chúng ta cần sử dụng bất cứ thứ vũ khí gì mà chúng ta có”.Và những hệ lụy có thểKhông phải tất cả các nhà hoạch định chính sách trên thế giớiđều ủng hộ lộ trình vượt khủng hoảng đang phổ biến. Bộ trưởngTài chính Đức, một trong những nước thận trọng nhất trong việcsử dụng gói kích cầu, đã chỉ trích Thủ tướng Anh, Gordon Brownđang theo đuổi “trường phái Keynes đần độn” và lên án ông nàyđang “tung hứng với hàng tỉ” rồi để lại hậu quả là nợ của chínhphủ cho thế hệ sau.Thâm hụt ngân sách là điều khó tránh khỏi ở những nước có kếhoạch kích cầu trên quy mô lớn. Theo TS. Nguyễn Đức Thành,Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách (CEPR),nếu Việt Nam thực hiện kích cầu theo đúng kế hoạch đã đề ra,mức thâm hụt ngân sách có thể lên tới 12%, gây mất cân đốinghiêm trọng cho nên kinh tế. Các nhà kinh tế trên thế giới cũngcho rằng thâm hụt ngân sách có thể dẫn tới việc lãi suất tăng,đầu tư vào các khu vực tư nhân (khu vực có hiệu quả sử dụngvốn cao, từ đó có thể cải thiện tình hình xã hội) giảm.Trong quá khứ, Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt đã áp dụngchính sách kích cầu, tạo ra hàng triệu việc làm trong thời kỳ đạisuy thoái nhưng cũng không tránh khỏi việc lãng phí tiền đầu tưvào những dự án không cần thiết. Hơn nữa, các gói kích cầu đềuchủ yếu tập trung vào cơ sở hạ tầng, trong khi đó các dự án liênquan đến cơ sở hạ tầng luôn chậm tiến độ và vượt dự toán nhưdự án đường cao tốc Big Dig ở Boston đã phải mất hơn 20 nămmới hoàn thành, vượt dự toán 5 lần. Nhật cũng đã lãng phí tiềnđầu tư vào các sân bay ít dùng, cầu đường dẫn đến các đảo ítngười.Những năm 1960, 1970 kích cầu theo học thuyết Keynes tiếp tụcphổ biến khắp nơi t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lươc kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 216 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 172 0 0