Danh mục

Học thuyết quản lý trong thiên niên kỷ thứ ba

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 198.44 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà kinh tế học Peter Martin thuộc Tổ chức tư vấn quản lý thiên niên kỷ thứ Ba (Third Millenium Management) đã giới thiệu một Học thuyết quản lý mới mà theo ông đánh giá, sự ngắn gọn, súc tích, và tính hiệu quả của nó hơn hẳn những học thuyết nổi tiếng trước đây. Ông đã ví sự phát kiến ra học thuyết này chẳng khác gì khi loài người tìm ra loại kháng sinh Penicillin..Theo Martin, tất cả các Học thuyết quản lý đã có, từ những nghiên cứu về động cơ và thời gian một cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết quản lý trong thiên niên kỷ thứ ba Học thuyết quản lý trong thiên niên kỷ thứ ba Nhà kinh tế học Peter Martin thuộc Tổ chức tư vấn quản lý thiên niên kỷ thứ Ba(Third Millenium Management) đã giới thiệu một Học thuyết quản lý mới mà theo ôngđánh giá, sự ngắn gọn, súc tích, và tính hiệu quả của nó hơn hẳn những học thuyết nổitiếng trước đây. Ông đã ví sự phát kiến ra học thuyết này chẳng khác gì khi loài ngườitìm ra loại kháng sinh Penicillin. Theo Martin, tất cả các Học thuyết quản lý đã có, từ những nghiên cứu về độngcơ và thời gian một cách chi tiết của Taylor, cho đến cách tiếp cận mang tính chấtlượng tổng thể của Deming, đường cong kinh nghiệm hay sự cuốn hút của việc tái cấutrúc… đều đặt chi phí ở vị trí trung tâm. Cũng có một số nghiên cứu đề cập đến tínhhiệp lực, quy mô kinh tế hoặc năng lực chủ chốt, nhưng vẫn dựa trên quy luật chi phíhoặc bị chi phối chủ yếu của quy luật này. Theo quan điểm của Martin, cách tiếp cận vấn đề như thế này về cơ bản làkhông có tính toàn diện. Trong thế giới hiện thực, các nhà quản lý thành công thườngtập trung vào doanh thu, và để làm được điều này, họ đã gạt mọi lý thuyết quản lý sangmột bên và từ chối áp dụng những công thức trên sách vở vào thực tiễn. Họ thườnglàm những gì mà trực giác, linh cảm mách bảo hoặc thực tế đã chứng minh tính đúngđắn của chúng. Vậy điều mới mẻ của Học thuyết mới này là gì? Các nhà kinh tế học thuộc Tổ chức tư vấn quản lý Thiên niên kỷ thứ Ba đã đặtdoanh thu vào vị trí trung tâm của chiến lược kinh doanh, hay nói một cách khác:“Hãy nhìn những đồng tiền rủng rỉnh ở trong két, chúng sẽ cho bạn thấy bạn là ai!”. Tại sao lại như vậy? Trong thời đại mới của thiên niên kỷ thứ ba, về cơ bản chiphí sẽ có xu hướng tiến gần về con số không, nghĩa là chi phí cố định hoặc nửa cố địnhnhiều khi bị che lấp đi. Và trong khi các nhân tố của sản xuất sản phẩm và dịch vụ trởnên ngày càng rẻ hơn, thì các nhân tố khác như thiết kế, xây dựng thương hiệu, tiếp thịvà kiểm soát lại không cưỡng lại được xu hướng ngày càng tăng. Như thế, nếu chi phíđược cố định, thì doanh thu là tất cả những gì quan trọng nhất của một chiến lược kinhdoanh. Với học thuyết này, việc dự đoán được doanh thu trở thành một nhiệm vụ trungtâm. Kiểm soát chi phí cũng rất cần thiết, nhưng nó chỉ đứng ở vị trí thứ hai. Ba quy luật của Học thuyết quản lý mới: Quy luật thứ nhất: Vị thần hộ mệnh của kinh doanh nằm ở chỗ hình dung đượcdoanh thu không như những gì nó đang tồn tại. Khi Akio Morita, người sáng lập ra hãng Sony, trước khi làm cho sản phẩmcasette bỏ túi – Walkman trở nên nổi tiếng thế giới, ông đã không chỉ hình dung rakiểu dáng của sản phẩm, mà còn tưởng tượng nó sẽ mang về một lượng doanh thu lớncho Sony. Việc tưởng tượng ra con số doanh thu như thế này cũng quan trọng chẳngkém gì việc thiết kế sản phẩm, mặc dù trên thực tế sản phẩm mới là thứ phát sinh radoanh thu. Quy luật thứ hai: Mọi công ty sẽ nhanh chóng nhận ra bản thân mình saunhững “cú đột phá” về kinh doanh. Khi đã dự đoán trước được lượng hàng bán ra và doanh thu có thể thu về, nhiềunhà quản lý đã có được những thành công bất ngờ nhờ áp dụng những bước đi mangtính đột phá, thậm chí là trái ngược với mục tiêu ban đầu. Thương hiệu Sony thành công và nổi tiếng như ngày nay là nhờ đưa ra thịtrường nhiều sản phẩm mang tính đột phá như máy thu thanh bán dẫn đầu tiên vàonăm 1958, và sau đó là máy thu hình bán dẫn đầu tiên vào năm 1960. Từ những độtphá này, Sony đã dần dần phát triển ra khắp Á châu, và sau đó là Âu châu và Mỹ. Năm1961, Sony trở thành công ty Nhật bản đầu tiên được niêm yết trên thị trường chứngkhoán Wall Street – Hoa Kỳ. Trong suốt nhiều thập niên, Sony là công ty tiên phong trong việc sản xuất hếtsản phẩm đột phá này đến sản phẩm đột phá khác. Vào năm 1971, họ chế tạo ra máythu hình đầu tiên trên thế giới. Một vài năm sau, họ tiếp tục tung ra thị trường một sảnphẩm đột phá mang tính cách mạng nữa: máy Walkman. Sony là một thương hiệu độtphá và trong tương lai họ sẽ tiếp tục làm như vậy với ựu tập trung vào tính liên kết, sựhội ngộ của vi tính hóa và giải trí trong nhà. Có thể nói, thiên niên kỷ thứ ba là thời đại công nghiệp nối tiếp công nghiệp, vàcông ty bạn sẽ chỉ được khách hàng để mắt tới khi có những sản phẩm được đánh giálà hiện đại nhất. Mỗi một “cú đột phá” mới hoặc sẽ mang đến những thành công rựcrỡ, hoặc là thất bại thảm hại. Và người chiến thắng là người ở lại. Vì vậy, để kiểm soát được sự đột phá trong kinh doanh, yêu cầu nhà quản lýkhông chỉ có những kỹ năng quản lý khác nhau, từ kiểm soát được lợi nhuận đến việcthiết lập được tình trạng ổn định của sản phẩm trên thị trường. Peter Martin gợi ý rằngvấn đề quan trọng là bạn cần có sự nhạy bén hay nói cách khác phải có một cái mũi rấtthính để đánh hơi được những khoản doanh thu nằm ở đâu. Quy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: