Hy Lạp có một quá khứ cổ xưa, với những nền văn minhrực rỡ, lâu đời nhất Châu Âu. Chính Hy Lạp là nơi sảnsinh ra những kiểu kiến trúc độc đáo, những tác phẩm vănchương bất hủ, những triết gia bậc thầy lẫn những nhàkhoa học như Héraclite, Pythagore, Socrate, Aristos,Platon…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Học vấn có những chùm rễ đắng cay,nhưng cho hoaquả ngọt ngào"Học vấn có những chùm rễ đắng cay,nhưng cho hoa quả ngọt ngào-Ngạn ngữ Hy LạpHy Lạp có một quá khứ cổ xưa, với những nền văn minhrực rỡ, lâu đời nhất Châu Âu. Chính Hy Lạp là nơi sảnsinh ra những kiểu kiến trúc độc đáo, những tác phẩm vănchương bất hủ, những triết gia bậc thầy lẫn những nhàkhoa học như Héraclite, Pythagore, Socrate, Aristos,Platon… Có thể nói được là nền học vấn của Hy Lạp cómột lịch sử rất lâu đời và rất hoàn chỉnh. Do vậy, dân tộcHy Lạp hiểu biết rõ những giá trị mà học vấn mang lại,cũng như có nhiều kinh nghiệm về những gian khổ trongquá trình rèn luyện trau dồi, nên họ có câu ngạn ngữ:“Học vấn có những chùm rể đắng cay, nhưng hoa quả lạingọt ngào”. Chúng ta hãy đánh giá xem vấn đề này.Học tập là quá trình con người thu nhận kiến thức, kinhnghiệm, kỹ năng từ thầy cô, bạn bè, sách vở và chính từcuộc sống, để biến tất cả thành cái của mình, làm hànhtrang hành xử trong đời sống. Để việc học có hiệu quả,con người phải đầu tư nhiều thời giờ, sức lực, tiền của vànổ lực hết mình tập trung chú ý vào học tập, rèn luyện.Chỉ để đi học thôi, nhiều người phải đi bộ trên nhữngquãng đường dài tắp tít; phải băng rừng, lội suối, leo đồi;phải đi trong mưa nắng, trong giá rét hay dưới cái trờinóng bức; phải tranh thủ ngay cả những giờ nghỉ ngơi saumột ngày lao động vất vả… Thêm vào đó, người học cònphải đọc thêm sách tham khảo, nghiên cứu tìm tòi, hỏihan thầy cô bạn bè, phải làm bài, học bài, phải thi cử. Rồicòn có những khó khăn do không hiểu được bài, khôngtheo kịp bạn bè, những lúc đau ốm, mỏi mệt gây ra bao loâu, phiền muộn. Bao nhiêu vất vả khó nhọc kia chính lànhững chùm rể đắng mà người học phải nếm trải.Nhưng, khi một chương trình học kết thúc, người học sẽbước thêm một bước dài trên con đường tri thức. Họkhám phá ra nhiều điều hay trong kho tàng kiến thức nhânloại. Chỉ biết đọc thôi cũng đã là một cách biệt lớn so vớinhững người mù chữ rồi. Vì người đó đã có thể đọc đượcthông tin trên báo chí để biết tin tức, hay là thưởng thứcmột tác phẩm văn học nào đó. Nếu theo học tiếp, ngườiđó sẽ biết tính toán các phép toán đơn giản, biết đượcnhững định luật lý hoá đơn giản để giải thích các hiệntượng thường gặp trong cuộc sống. Còn với nhữngchương trình chuyên sâu hơn, người học sẽ trở thànhnhững chuyên gia, am hiểu khá sâu trong lĩnh vực đó, vàtrở thành người dạy cho người khác. Họ sẽ trở thànhnhững người có hiểu biết hơn, hữu ích hơn và đượcngười khác quý mến hơn. Như thế, học vấn mang lại chongười học bao nhiêu điều tốt đẹp, đó chính là những hoaquả ngọt ngào.Tuy vậy, cần lưu ý rằng: hoa quả của học vấn không phảilà để có địa vị cao trong xã hội, để hơn người, để đượcngười khác phục tùng, vị nể, vì người học với mục đíchnhư vậy là kẻ kiêu ngạo. Hoa quả ở đây là sự hiểu biết cáichân, thiện, mĩ, có đức độ. Thầy Tử Lộ cũng nói: “quân tửhọc dĩ tri kì đạo” - người quân tử học để hiểu rõ cái đạo.Chính vì thế, người học không những trau dồi kiến thức,mà còn phải rèn luyện nhân cách, đạo đức. Thôngthường, người hiểu biết kiến thức sâu rộng và đúng đắn,là người có đạo đức và nhân cách cao đẹp. Vì người hiểubiết nhiều là người khiêm nhường, bởi học càng nhiềucàng thấy mình thiếu sót; là người khôn ngoan vì biết nhìnnhận đánh giá sự việc một cách đúng đắn, hợp lý, khôngba hoa, tự phụ. Do vậy, sự hiểu biết của họ được dùng đểsống một cuộc sống tốt đẹp, để trình bày cho người kháchiểu, để bênh vực bảo vệ chân lý, để phục vụ đắc lựchơn.Chính vì thế, học vấn ở đây cần được hiểu rộng ra là tựrèn luyện nhân cách cho bản thân. Mỗi người ai ai cũngcó những cái chưa tốt cần thay đổi sửa chữa, cái thiếu sótcần bổ sung. Tuy nhiên, để nhận ra những khuyết điểm vàchấp nhận thay đổi là một điều không dễ dàng chút nào,như tục ngữ Việt Nam vẫn nói: “cái nết đánh chết khôngchừa”. Do đó, để hoàn thiện mình đòi hỏi ở con ngườinhiều nổ lực cố gắng lẫn kiên trì bền chí. Việc đó khónhưng không phải là không làm được. Dale Cagnergine làmột triết gia và bậc thầy trong lĩnh vực hùng biện của thếkỉ XX. Nhưng khi còn đi học, ông mắc tật hay mắc cỡ,không thuyết trình trước lớp được. Thế nên, ông rèn luyệnhằng ngày bằng cách vừa tắm cho heo, vừa nói thật mạnhvề bài thuyết trình ở lớp hôm sau. Cuối cùng, ông đã bạodạn mạnh mẽ hơn trong những bài thuyết trình sau này.Tương tự như ngạn ngữ Hy Lạp, sách Lễ Kí chương XVIIIcũng có câu: “Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất họcbất tri đạo”. Một viên ngọc mà không được mài dũa đẽogọt thì trở thành vô dụng, cũng như con người không cóhọc không biết lý lẽ phải trái. Con người sống mà khôngbiết lý lẽ, phải trái như vậy thì sống cũng vô ích cho xã hộimà thôi. Do đó, như một điều tất yếu, để “tri đạo”, để sốngcó ý nghĩa, sống xứng đáng là một co ...