Danh mục

HỌC VIỆN CÔNG DÂN - KHẾ ƯỚC XÃ HỘI TOÀN TẬP - 4 QUYỂN - 6

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trường hợp có thể được nêu ra để chống lại ý kiến của tôi. Đó là việc Cộng Hòa La Mã đã theo một tiến trình ngược lại, đi từ quân chủ qua quý tộc, và từ quý tộc đến dân chủ. Tôi thì không nghĩ như vậy. Chính quyền đầu tiên do Romulus đặt ra là một chính phủ hỗn hợp, và sau đó trở thành một chế độ chuyên quyền. Bởi những lý do đặc biệt, quốc gia bị diệt vong, y như một trẻ sơ sinh đôi khi chết đi trước khi thành niên. Sự trục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌC VIỆN CÔNG DÂN - KHẾ ƯỚC XÃ HỘI TOÀN TẬP - 4 QUYỂN - 6 Jean-Jacques Rousseau Một trường hợp có thể được nêu ra để chống lại ý kiến của tôi. Đó là việcCộng Hòa La Mã đã theo một tiến trình ngược lại, đi từ quân chủ qua quýtộc, và từ quý tộc đến dân chủ. Tôi thì không nghĩ như vậy. Chính quyền đầu tiên do Romulus đặt ra là một chính phủ hỗn hợp, vàsau đó trở thành một chế độ chuyên quyền. Bởi những lý do đặc biệt, quốcgia bị diệt vong, y như một trẻ sơ sinh đôi khi chết đi trước khi thành niên.Sự trục xuất bọn Tarquins là thời gian thật sự đánh d ấu sự hình thành của nềncộng hòa. Nhưng ngay từ đầu, nó không được bền vững vì không loại bỏ giớiquý tộc (patriciate) nên mục đích không được hoàn tất. Vì như vậy, nền quýtộc cha truyền con nối, cái dạng cai trị hợp pháp tệ hại nhất vẫn chống đối vớinền dân chủ. Và như Machiavelli đã chứng minh chính quyền chỉ được thànhlập với sự thiết lập các quan bảo vệ dân (tribunate): chỉ lúc đó mới có mộtchính quyền và nền dân chủ thật sự . Thật vậy, dân chúng khi đó khôngnhững là Hội Đồng Tối Cao mà còn là những quan chức và những quan toà;nguyên lão thượng viện chỉ là một tòa lệ thuộc có bổn phận kềm chế hay làtập trung công việc của chính quyền; và ngay cả các quan chấp chính tối cao(consul), tuy rằng là những nhà quý tộc La Mã, những quan chức tối cao,những vị tướng trong thời chiến tranh, thì ngay tại La Mã chỉ là những thốngđốc của dân chúng. Từ điểm này, chính quyền đi theo khuynh hướng tự nhiên và thiên mạnhmẽ về phía nền quý tộc. Chúng ta có thể nói rằng nền quý tộc La Mã tự đàothải mình, và nền quý tộc không còn đuợc tìm thấy trong cơ cấu các quý tộcLa Mã như là ở Venice hay Genoa, nhưng ở trong cơ cấu của nguyên lãothượng viện. Cơ cấu này gồm có các nhà quý tộc La Mã và các người thườngdân, và ngay cả trong cơ cấu của các quan bảo vệ dân (tribunes ), mà tại đó họbắt đầu chiếm một vai trò tích cực. Vì tên gọi không ảnh hưởng đến việc làm,và khi mà dân chúng có những ngưòi cầm quyền làm việc cho mình thì dùrằng các nhà cấm quyền ấy có mang tên gì chăng nữa chính quyền ấy vẫn làchính quyền quý tộc. Sự lạm dụng của nền quý tộc (aristocracy) dẫn đến nội chiến, và các vịtrong tam đầu chế: Sulla, Julius Caesar và Augustus thật sự trở nên những vìvua; và sau rốt dướI thời chuyên chế của Tiberius quốc gia bị giải thể. Vậylịch sử La Mã xác nhận thay vì phủ định những gì tôi đã nói trước. 118 Khế ước xã hộisố nhiều, thì có thể nói rằng có sự nới lỏng; nhưng tiến trình ngược đókhông thể xảy ra được. Thật vậy, chính quyền không bao giờ thay đổi hình thức trừ khisinh lực của mình yếu đi và trở nên quá suy nhược để giữ lại hình thứccũ. Nếu chính quyền cùng một lúc nới rộng phạm vi và để cho luật lệcủa mình trở nên lỏng lẻo, thì sức mạnh của nó sẽ trở nên số không, vàsự tồn vong của nó lại còn mỏng manh hơn nữa. Vậy thì cần thiết phảinâng cao sinh lực lên và xiết chặt lại những luật lệ đã bị lỏng lẻo; nếukhông quốc gia sẽ đổ nát. Quốc gia có thể tan rã theo một trong hai trường hợp: Thứ nhất, khi người cầm quyền không cai trị quốc gia theo luậtpháp và cướp quyền của Hội Đồng Tối Cao. Lúc đó một sự thay đổiđáng kể xảy ra: quốc gia chứ không phải chính quyền thu hẹp lại; tôimuốn nói là đại quốc gia bị tan rã, và một quốc gia khác được thànhlập trong nó, chỉ gồm có các thành viên của chính quyền. Đối với dânchúng, họ chỉ là những người chủ bạo ngược. Thành ra khi mà chínhquyền cướp lấy Quyền Tối thượng [của Hội đồng Tối cao], khế ước xãhội bị tan vỡ và mọi công dân đương nhiên lấy lại sự tự do tự nhiêncủa mình; và lúc đó họ bị bắt buộc chứ không có nghĩa vụ phải tuânlệnh. Trường hợp này cũng xảy ra khi các thành viên của chính quyềnriêng rẽ cướp chánh quyền mà đáng lẽ họ phải cùng với nhau phục vụ;đây là một sự vi phạm luật pháp lớn lao, và kết quả là càng xáo trộnhơn nữa. Có thể nói lúc đó có bao nhiêu quan chức là có bấy nhiêunhà cầm quyền, và quốc gia bị phân tán như chính quyền [đã bị manhmún], hoặc bị hủy hoại, hoặc thay đổi hình thức. Khi quốc gia bị tan rã, sự lạm quyền của chính phủ, bất cứ dướihình thức nào, cũng được gọi chung là tình trạng vô chính phủ. Để 119 Jean-Jacques Rousseauphân biệt, dân chủ biến chất thành chính quyền quần chúng(ochlocracy), và nền quý tộc biến thành nền chính trị tập đoàn(oligarchy); và tôi có thể thêm rằng nền quân chủ biến thể thành nềnchuyên chế (tyranny); nhưng danh từ cuối này mơ hồ và cần phải đượcgiải thích. Theo nghĩa thông thường, một kẻ chuyên chế là một ông vua cai trịbằng bạo lực và không đếm xỉa đến công lý và luật pháp. Theo đúngnghĩa, kẻ chuyên chế là một người tự cho mình quyền hành của một vịvua, mà chính ra ông ta không có cái quyền đó. Xưa kia người Hy Lạphiểu chữ kẻ chuyên chế như vậy; họ áp dụng danh từ đó lẫn lộn chocác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: