Danh mục

HỎI BỆNH – KHAI THÁC CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNGL

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.53 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là cơ sở đánh giá bệnh và các tình huống chẩn đoán. Tuy nhiên người bệnh thường không có khả năng mô tả chính xác các triệu chứng vì họ thường lo lắng quá mức và hạn chế về hiểu biết. Do vậy muốn phát hiện được những triệu chứng chính xác cần hướng bệnh nhân vào những câu hỏi phục vụ cho mục đích chẩn đoán. Đầu tiên cần làm cho bệnh nhân có cảm giác thoải mái,cần lắng nghe tìm hiểu lý do bệnh nhân đi khám bệnh. Hỏi bệnh nhằm tìm hiểu: Những triệu chứng chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỎI BỆNH – KHAI THÁC CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNGL HỎI BỆNH – KHAI THÁC CÁC TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNGLà cơ sở đánh giá bệnh và các tình huống chẩn đoán. Tuy nhiên người bệnhthường không có khả năng mô tả chính xác các triệu chứng vì họ thường lo lắngquá mức và hạn chế về hiểu biết. Do vậy muốn phát hiện được những triệu chứngchính xác cần hướng bệnh nhân vào những câu hỏi phục vụ cho mục đích chẩnđoán. Đầu tiên cần làm cho bệnh nhân có cảm giác thoải mái,cần lắng nghe tìmhiểu lý do bệnh nhân đi khám bệnh.Hỏi bệnh nhằm tìm hiểu:Những triệu chứng chính và diễn biến những triệu chứng chính.Tiền sử bệnhTiền sử gia đình.Các triệu chứng của đường tiết niệu trên (các cơn đau):Cơn đau quặn thận điển hình:Vị trí: vùng thắt lưng, sườn lưng, đau lan xuyên, xuống dưới, ra trước có khi lan rabộ phận sinh dục ngoài.Khởi phát đột ngột, dữ dội, hoặc xuất hiện khi bệnh nhân hoạt động nhiều (sau laođộng nặng hoặc đi xa)Các dấu hiệu đi kèm:Mót tiểu, tiểu dắt, tiểu buốt.Nôn, buồn nôn, bụng chướng.Khám:Toàn thân: hốt hoảng, vã mồ hôi, có khi có sốt.Vùng thắt lưng: co cứng khối cơ cột sống, cơ thắt lưng chậu, nửa bụng bên đau cocứng, không có cảm ứng phúc mạc.Nguyên nhân:Do ứ căng đột ngột ở đài bể thận phía trên chỗ tắc. Có thể do sỏi, do co thắt, doviêm nhiễm. Dùng các thuốc giảm đau, giãn cơ trơn, nằm nghỉ, bệnh nhân sẽ đỡhoặc hết đau.Nếu bệnh nhân có sốt là tiên lượng tồi, cần phải theo dõi.Thể đau không điển hình:Đau âm ỉ vùng lưng hàng ngày, hàng tu ần cơn đau được phát hiện khi sờ nắn vàovùng hố thắt lưng hoặc bệnh nhân ở trong tư thế đứng.Cơn đau thể biến chứng:Vô niệu do sỏi thận niệu quản trên thận duy nhất.Nhiễm khuẩn cấp: sốt, đau lưng, đái đụng, suy thận…Nguyên nhân:Cơn đau thận 2/3 trường hợp do sỏi tiết niệu32 % sỏi đài thận.47 % sỏi bể thận.95 % sỏi niệu quản.Dị dạng bẩm sinh: hội chứng khúc nối niệu quản bể thậnCác nguyên nhân: khối u đường tiết niệu hoặc ngoài đường tiết niệuCơn đau bàng quang:Là do căng giãn quá mức bàng quang, hậu quả những tắc nghẽn cấp tính ở cổ b àngquang và niệu đạo.Có khi là cảm giác khó chiệu không thoải mái ở vùng trên xương mu, hậu quả củaviêm bàng quang cấp hoặc viêm bàng quang kẽ hoặc tắc nghẽn không hoàn toàn.Cơn đau tiểu khung và bộ phận sinh dục:Cơn đau dữ dội hay âm ỉ, kèm theo rối loàn tiểu tiện.Cơn đau co bóp bàng quang yêu cầu tiểu gấp (sỏi niệu đạo, u phì đại tuyến tiềnliệt)Cơn đau do hiện tượng trào ngược nước tiểu. Đau chói từ phía dưới dâng cao dầnlên hố thắt lưng. Cơn đau thường xảy ra trước hoặc trong khi đi tiểu.Đau tuyến tiền liệt: Cảm giác đau sâu vùng hậu môn và tầng sinh môn, cảm giácđau thường tăng lên ở tư thế ngồi.Đau tinh hoàn, mào tinh hoàn: đau tử vùng bìu lên ống bẹn.Các cơn đau cấp tính thường do chấn thương, xoắn tinh hoàn, viêm mào tinh hoàncấp.Các cơn đau mãn tính thường do bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh, ứ nước màngtinh hoàn hoặc thoát vị bẹn.Các triệu chứng của đường tiết niệu dưới gồm bàng quang - tuyến tiền liệt -niệu đạo;Hội chứng kích thích:Tiểu dắt, tiểu gấp:Tiểu nhiều lần trong ngày - mỗi lần ít nước tiểu nhất là ban đêm.Phân biệt đi tiểu nhiều: (đái tháo nhạt)Nguyên nhân : bàng quang bị kích thích do viêm, do dị vật, do u phì đại tuyến tiềnliệt kích thích vùng cổ bàng quang. Có khi do u tiểu khung, các bệnh lý trong tiểukhung hoặc do sỏi niệu quản sát bàng quang. Hoặc bàng quang tăng co bóp donguyên nhân thần kinh, bàng quang giảm dung tích.Tiểu buốt:cảm giác đau rát bỏng khi đi tiểu, thường kèm theo đái dắt.Cơn đau buốt có khi toàn bộ thời gian tiểu tiện hoặc chỉ đau buốt lúc đầu.Hội chứng tắc nghẽn.Tiểu khó:Đái khó lúc khởi đầu: bệnh nhân không đái được ngay, cố rặn khi đái, tia n ướctiểu yếu, có khi không thành tia nỏ giọt xuống chân. Thời gian đi tiểu lâu. Sau khitiểu xong không cảm giác thoải mái.Nguyên nhân: các bệnh lý vùng cổ bàng quang và niệu đạo như u phì đại tuyếntiền liệt. K tuyến tiền liệt, co thắt cổ BQ, xơ cứng cổ BQ, sỏi BQ, hẹp niệu đạo,BQ thần kinh.hậu quả của đái khó:Giai đoạn đầu: thành bàng quang dày lên do ph ải tăng co bóp để thắng cản trở cơhọc.Giai đoạn sau: bàng quang mất bù, cơ bàng quang nhão, ứ đọng nước tiểu à nhiễmkhuẩn niệu. Nguy cơ viêm bể thận ngược dòng, nước tiểu ứ đọng trong bàngquang, trào ngược lên thận.Bí đái:Là hiện tượng có nước tiểu trong bàng quang nhưng bệnh nhân không thể nào đáira được ( cần phân biệt với vô niệu: không có nước tiểu trong bàng quang).Bí đái hoàn toàn : cấp tínhĐau căng tức trên xương mu.Luôn buồn tiểu dữ dội nhưng không đái đượcKhám cầu bàng quang rất căng – ấn vào đau.Đòi hỏi phải thông đái hoặc dẫn lưu nước tiểu cấp cứu.Bí đái không hoàn toàn: mãn tínhĐó là tình trạng luôn ứ động nước tiểu trong bàng quang > 300 ml.Tiểu không tự chủ:Là hiện tượng nước tiểu rỉ ra ngoài ý muốn của bệnh nhân:Rỉ nước tiểu liên tục: rối loạn chức năng cơ thắt ...

Tài liệu được xem nhiều: