HỘI CHỨNG BỆNH PARKINSON
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 121.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuật ngữ — Hội chứng Parkinson (parkinsonism, parkinson’s syndrom): là hội chứng gồm các triệu chứng run, giảm động và cứng đơ do các nguyên nhân khác nhau. — Bệnh Parkinson (Parkinson’s disease): hội chứng Parkinson do thoái hoá não.— Bệnh Parkinson gia đình (famillial Parkinson’s disease).— Bệnh Parkinson tản phát (sporadic Parkinson’s disease).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG BỆNH PARKINSON BỆNH PARKINSON1. Đại cương1.1. Thuật ngữ— Hội chứng Parkinson (parkinsonism, parkinson’s syndrom): l à hội chứng gồmcác triệu chứng run, giảm động và cứng đơ do các nguyên nhân khác nhau.— Bệnh Parkinson (Parkinson’s disease): hội chứng Parkinson do t hoái hoá não.— Bệnh Parkinson gia đình (famillial Parkinson’s disease).— Bệnh Parkinson tản phát (sporadic Parkinson’s disease).1.2. Dịch tễĐây là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, xu hướng mắc bệnh tăng lên do tuổi thọtrung bình tăng. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng là 120/100.000 dân datrắng, ở lứa tuổi trên 65 tỷ lệ đó là 1 - 1,5%. Ở Châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh Parkinsonở những người trên 65 tuổi là 1,6%. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh Parkinson sovới các bệnh thần kinh khác là khoảng 1,6%.1.3. Đặc điểm giải phẫu và giải phẫu bệnh— Các triệu chứng của bệnh Parkinson là do sự bất thường của hệ ngoại tháp, màchủ yếu là hệ thống xám trung ương. Một số nhân xám chính có liên quantới cơchế bệnh sinh của bệnh là thể vân và liềm đen.Người ta gắn bèo nhạt với liềm đen là thể vân cũ, nhân đuôi với nhân bèo sẫm làthể vân mới. Tổn thương thể vân cũ gây ra hội chứng Parkinson.— Trong bệnh Parkinson tổn th ương chủ yếu ở liềm đen mà đặc biệt là các tế bàosắc tố ở phần đặc của liềm đen. Trên hình ảnh vi thể thấy các thể vùi bắt màu ưaacid có trong bào tương tế bào liềm đen, đó là thể Lewy. Ngày nay các tác giả chorằng một protein tiền xinap là synuclein khi lắng đọng trong tế bào liềm đen làthành phần chính của thể Lewy.2. Cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ2.1. Cơ chế bệnh sinh2.1.1. Quan điểm giải phẫu sinh lýTheo quan điểm này, khả năng vận động của cơ thể phụ thuộc vào vỏ não (thuỳtrán) và các nhân xám trung ương như: liềm đen, nhân bèo, nhân dưới đồi… Ởngười bình thường, quá trình hưng phấn và ức chế giữa các thành phần của hệnhân xám lá cân bằng. Ở bệnh Parkinson, do lượng dopamine giảm gây mất cânbằng sự hưng phấn và ức chế trong hệ thống nhân xám, làm giảm hoạt hoá vỏ não,gây rối loạn vận động.2.1.2. Quan điểm sinh hoá— Bệnh Parkinson là do sự mất cân bằng về vai trò của hai chất trung gian hoáhọc là dopamine và acetylcholin. Ở người bình thường, dopamine tập trung nhiềunhất ở nhân đuôi, nhân bèo và liềm đen. Dopamine ức chế hoạt tính của nhânđuôi(cựu thể vân) còn acetylcholin thì kích thích hoạt tính của nhân đuôI, vai tròcủa hai chất này là cân bằng nhau. Khi lượng dopamine giảm thì hoạt tính củaacetylcholin tăng lên một cách tương đối, mặt khác acetylcholin là một chất dẫntruyền kiểu kích thích, vì vậy gây nên các triệu chứng căng cứng của bệnh nhânmắc Parkinson.— Ngoài dopamine, trong bệnh Parkinson còn có thể thấy rối loạn của nhiều chấtdẫn truyền thần kinh khác: serotonin, cholecystokinin, chất P, enkephalin…2.1.3. Thiếu oxy hoáỞ bệnh Parkinson quá trình oxy hóa protid, lipid tăng cao hơn bình thường, đồngnghĩa với việc tạo ra nhiều gốc tự do có hại cho tế bào nói chung và nhất là tế bàonão. Các chất oxy hoá là yếu tố nguy cơ chính gây nhiễm độc thần kinh bao gồm,các rối loạn thoái hoá. Các thành phần dưới tế bào như ty lạp thể, màng tế bào vàcác cấu trúc dưới tế bào khác của tế bào thần kinh là mục tiêu tấn công của cácchất độc thần kinh bao gồm các gốc tự do. Một quan điểm mới trong c ơ chế bệnhsinh bệnh Parkinson là hiện tượng chết tế bào theo chương trình (apoptosis) đangđược nghiên cứu.2.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơMarsden và J.Jankovic chia hội chứng Parkinson thành 4 nhóm lớn:— Hội chứng Parkinson nguyên phát: bệnh Parkinson, bệnh Parkinson thiếu niên.— Hội chứng Parkinson do thoái hoá nhiều hệ: liệt trên nhân tiến triển, thoái hoáliềm đen - thể vân, hội chứng Shy - Drager…— Hội chứng Parkinson di truyền: có một số bệnh như bệnh tiểu thể Lewy lan toả,bệnh Huntington, bệnh Wilson.— Hội chứng Parkinson mắc phải (thứ phát): hội chứng Parkinson do nhiễmkhuẩn, thuốc an thần, do nhiễm độc, do chấn thương và do mạch máu.Một số yếu tố sau đây được coi như là các yếu tố nguy cơ mắc bệnh2.2.1. Tuổi và giớiBệnh Parkinson được coi như là bệnh của người cao tuổi. Những thống kê dịch tễcho thấy tỷ lệ mắc bệnh cao rõ rệt ở những người trên 65 tuổi. Cả nam và nữ đềucó thể mắc bệnh Parkinson, tuy nhiên các tác giả đều cho rằng tỷ lệ mắc bệnh ởnam cao hơn nữ. Ở Italia, tỷ lệ mắc bệnh giữa nam/nữ là 1,6. Các nghiên cứu ởViệt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh giữa nam/nữ khoảng 1,7.2.2.2. Nghề nghiệp và môi trườngMọi đối tượng đều có thể mắc Parkinson, những nghiên cứu gần đây cho thấy mộtsố nghề có nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao l à: nghề giáo viên, nghề y, nghề hàn,nghề nông, thợ hầm lò, tiếp xúc với kim loại nặng… Đồng thời đã gây được bệnhParkinson trên thực nghiệm bằng cách tiêm chất MPTP (1methyl 4phenyl 1, 2, 3, 6tetrahydropiridin) trên khỉ.2.2.3. Yếu tố di truyềnNhững nghiên cứu v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG BỆNH PARKINSON BỆNH PARKINSON1. Đại cương1.1. Thuật ngữ— Hội chứng Parkinson (parkinsonism, parkinson’s syndrom): l à hội chứng gồmcác triệu chứng run, giảm động và cứng đơ do các nguyên nhân khác nhau.— Bệnh Parkinson (Parkinson’s disease): hội chứng Parkinson do t hoái hoá não.— Bệnh Parkinson gia đình (famillial Parkinson’s disease).— Bệnh Parkinson tản phát (sporadic Parkinson’s disease).1.2. Dịch tễĐây là bệnh thường gặp ở người cao tuổi, xu hướng mắc bệnh tăng lên do tuổi thọtrung bình tăng. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng là 120/100.000 dân datrắng, ở lứa tuổi trên 65 tỷ lệ đó là 1 - 1,5%. Ở Châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh Parkinsonở những người trên 65 tuổi là 1,6%. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh Parkinson sovới các bệnh thần kinh khác là khoảng 1,6%.1.3. Đặc điểm giải phẫu và giải phẫu bệnh— Các triệu chứng của bệnh Parkinson là do sự bất thường của hệ ngoại tháp, màchủ yếu là hệ thống xám trung ương. Một số nhân xám chính có liên quantới cơchế bệnh sinh của bệnh là thể vân và liềm đen.Người ta gắn bèo nhạt với liềm đen là thể vân cũ, nhân đuôi với nhân bèo sẫm làthể vân mới. Tổn thương thể vân cũ gây ra hội chứng Parkinson.— Trong bệnh Parkinson tổn th ương chủ yếu ở liềm đen mà đặc biệt là các tế bàosắc tố ở phần đặc của liềm đen. Trên hình ảnh vi thể thấy các thể vùi bắt màu ưaacid có trong bào tương tế bào liềm đen, đó là thể Lewy. Ngày nay các tác giả chorằng một protein tiền xinap là synuclein khi lắng đọng trong tế bào liềm đen làthành phần chính của thể Lewy.2. Cơ chế bệnh sinh, nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ2.1. Cơ chế bệnh sinh2.1.1. Quan điểm giải phẫu sinh lýTheo quan điểm này, khả năng vận động của cơ thể phụ thuộc vào vỏ não (thuỳtrán) và các nhân xám trung ương như: liềm đen, nhân bèo, nhân dưới đồi… Ởngười bình thường, quá trình hưng phấn và ức chế giữa các thành phần của hệnhân xám lá cân bằng. Ở bệnh Parkinson, do lượng dopamine giảm gây mất cânbằng sự hưng phấn và ức chế trong hệ thống nhân xám, làm giảm hoạt hoá vỏ não,gây rối loạn vận động.2.1.2. Quan điểm sinh hoá— Bệnh Parkinson là do sự mất cân bằng về vai trò của hai chất trung gian hoáhọc là dopamine và acetylcholin. Ở người bình thường, dopamine tập trung nhiềunhất ở nhân đuôi, nhân bèo và liềm đen. Dopamine ức chế hoạt tính của nhânđuôi(cựu thể vân) còn acetylcholin thì kích thích hoạt tính của nhân đuôI, vai tròcủa hai chất này là cân bằng nhau. Khi lượng dopamine giảm thì hoạt tính củaacetylcholin tăng lên một cách tương đối, mặt khác acetylcholin là một chất dẫntruyền kiểu kích thích, vì vậy gây nên các triệu chứng căng cứng của bệnh nhânmắc Parkinson.— Ngoài dopamine, trong bệnh Parkinson còn có thể thấy rối loạn của nhiều chấtdẫn truyền thần kinh khác: serotonin, cholecystokinin, chất P, enkephalin…2.1.3. Thiếu oxy hoáỞ bệnh Parkinson quá trình oxy hóa protid, lipid tăng cao hơn bình thường, đồngnghĩa với việc tạo ra nhiều gốc tự do có hại cho tế bào nói chung và nhất là tế bàonão. Các chất oxy hoá là yếu tố nguy cơ chính gây nhiễm độc thần kinh bao gồm,các rối loạn thoái hoá. Các thành phần dưới tế bào như ty lạp thể, màng tế bào vàcác cấu trúc dưới tế bào khác của tế bào thần kinh là mục tiêu tấn công của cácchất độc thần kinh bao gồm các gốc tự do. Một quan điểm mới trong c ơ chế bệnhsinh bệnh Parkinson là hiện tượng chết tế bào theo chương trình (apoptosis) đangđược nghiên cứu.2.2. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơMarsden và J.Jankovic chia hội chứng Parkinson thành 4 nhóm lớn:— Hội chứng Parkinson nguyên phát: bệnh Parkinson, bệnh Parkinson thiếu niên.— Hội chứng Parkinson do thoái hoá nhiều hệ: liệt trên nhân tiến triển, thoái hoáliềm đen - thể vân, hội chứng Shy - Drager…— Hội chứng Parkinson di truyền: có một số bệnh như bệnh tiểu thể Lewy lan toả,bệnh Huntington, bệnh Wilson.— Hội chứng Parkinson mắc phải (thứ phát): hội chứng Parkinson do nhiễmkhuẩn, thuốc an thần, do nhiễm độc, do chấn thương và do mạch máu.Một số yếu tố sau đây được coi như là các yếu tố nguy cơ mắc bệnh2.2.1. Tuổi và giớiBệnh Parkinson được coi như là bệnh của người cao tuổi. Những thống kê dịch tễcho thấy tỷ lệ mắc bệnh cao rõ rệt ở những người trên 65 tuổi. Cả nam và nữ đềucó thể mắc bệnh Parkinson, tuy nhiên các tác giả đều cho rằng tỷ lệ mắc bệnh ởnam cao hơn nữ. Ở Italia, tỷ lệ mắc bệnh giữa nam/nữ là 1,6. Các nghiên cứu ởViệt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh giữa nam/nữ khoảng 1,7.2.2.2. Nghề nghiệp và môi trườngMọi đối tượng đều có thể mắc Parkinson, những nghiên cứu gần đây cho thấy mộtsố nghề có nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao l à: nghề giáo viên, nghề y, nghề hàn,nghề nông, thợ hầm lò, tiếp xúc với kim loại nặng… Đồng thời đã gây được bệnhParkinson trên thực nghiệm bằng cách tiêm chất MPTP (1methyl 4phenyl 1, 2, 3, 6tetrahydropiridin) trên khỉ.2.2.3. Yếu tố di truyềnNhững nghiên cứu v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0