HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TỦY
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.37 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tủy sống nằm trong ống sống được túi màng cứng bao quanh. Túi này xuất phát từ lỗ chẩm đến tận cùng đốt sống cùng thứ hai (S2) Ngược với màng cứng ở sọ não, màng cứng cột sống không dính chắc vào xương, có một khoảng ngoài màng cứng chứa mỡ và có những tĩnh mạch. Khoảng này có thể là nơi xuất phát những tổn thương xâm lấn. Do sự phát triển không đồng bộ giữa tủysống và những phần bao quanh, tủy sống chỉ chiếm một phần ống sống và một phần của túi màng cứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TỦY HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TỦYI. ĐẠI CƯƠNGTủy sống nằm trong ống sống được túi màng cứng bao quanh. Túi này xuất pháttừ lỗ chẩm đến tận cùng đốt sống cùng thứ hai (S2)Ngược với màng cứng ở sọ não, màng cứng cột sống không dính chắc vào xương,có một khoảng ngoài màng cứng chứa mỡ và có những tĩnh mạch. Khoảng này cóthể là nơi xuất phát những tổn thương xâm lấn.Do sự phát triển không đồng bộ giữa tủysống và những phần bao quanh, tủy sốngchỉ chiếm một phần ống sống và một phần của túi màng cứng mà thôi: mức thấpnhất của tủy sống, còn gọi là chóp cùng không vượt quá bờ dưới của L1, dưới mứcnày túi màng cứng chứa các rễ tạo nên chùm đuôi ngựa và dây cùng (filumterminal). Dây cùng, có bản chất xuất phát từ màng nuôi, phần trên của nó là phầnnối dài của ống nội tủy đi từ chóp cùng của tủy sống đến tận xương cụt.II. CHÈN ÉP TỦY VÀ CHÙM ĐUÔI NGỰA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNGTủy nằm trong ống sống không thể giãn ra được , vì vậy tủy rất nhạy với nhữngquá trình bệnh lý gây ra hẹp đường kính ống sống. Chèn ép tủy diễn tiến từ từ cóthể gây nên (1) chèn ép cơ học trực tiếp hoặc (2) qua trung gian của rối loạn tuầnhoàn tại chỗ hoặc của hiện tượng thiếu máu cục bộ. Lúc đầu chèn ép tủy sẽ cónhững thay đổi về mặt chức năng ở ngang mức bị chèn ép, kế đến tủy bị tổnthương thực sự và ngày càng ít có khả năng hồi phục lại đ ược. Hậu quả là là cóhội chứng tủy xảy ra ngày càng nặng dần, diễn tiến đến cuối cùng là bệnh cảnh cắtngang tủy. Trong một số trường hợp, trong một giai đoạn nào đó của bênh (có thểxảy ra rất sớm), diễn tiến nặng dần này bị thay thế bằng hiện t ượng nặng lên độtngột biểu hiện hội chứng cắt ngang tủy gần như hoàn toàn. Kiểu diễn tiến này làdo hiện tượng nhũn tủy, liên quan đến chèn ép một thân động mạch quan trọng:động mạch tủy sống trước, động mạch rễ tủy (artère radiculo-médullaire). Vì vậychẩn đoán và điều trị hội chứng chèn ép tủy gần như là khẩn cấp, phải điều trịtrước khi tổn thương tủy trở nên không hồi phục.III. LÂM SÀNGChẩn đoán hội chứng chèn ép tủy tương đối dễ khi bệnh cảnh có ba hội chứn gchính: hội chứng tại nơi tổn thương, hội chứng dưới nơi tổn thương và đôi khi cóluôn cả hội chứng tại cột sống (hội chứng tại chỗ). 1. Hội chứng tại nơi tổn thương: biệu hiện dưới dạng tổn thương một hoặc nhiều rễ tại nơi bị chèn ép tủy có giá trị định vị rất lớn. Hội chứng này biểu biểu hiện bằng kiểu đau theo rễ: đau nhiều, dữ dội - đau dọc theo đường đi của rễ, có thể một bên hoặc hai bên - có tính chất cơ học: tăng lên khi ho, hắt hơi, rặn, gắng sức, vận - động, ít đáp ứng với thuốc giảm đau đôi khi có những cơn kịch phát đau chói dữ dội đặc biệt là ban đêm -Dấu hiệu chủ yếu của hội chứng tại nơi tổn thương là đau theo rễvà thông thườngđau theo rễ là triệu chứng duy nhất. Tuy nhiên cũng có thể kèm theo những triệuchứng khách quan khác mà chúng ta phát hiện ra được trong khi khám: giảm cảm giác theo rễ chi phối - liệt, teo cơ do rễ chi phối - và nhất là mất phản xạ gân cơ do rễ chi phối là dấu hiệu thường gặp - (‘trung thành’) trong chèn ép tủy cổ. 2. Hội chứng dưới nơi tổn thương: biểu hiện gián đoạn chức năng các bó tủy hướng lên (bó cảm giác) và hướng xuống (bó vận động). 2.1 Các rối loạn vận động Lúc đầu dáng đi có thể bị rối loạn mang tính chất tạm thời: một chân mềm nhũn ra nhất thời, hoặc mỏi một chân sau một thời gian đi bộ làm cho bệnh nhân phải dừng lại để nghỉ ngoi. Thường lúc đầu chỉ ảnh hưởng một bên, sau đó ảnh hưởng luôn cả hai bên, người ta gọi là hiện tượng đi cách hồi của tủy (claudication intermittent medullaire). Hiện tượng này đi cách hồi này không gây ra đau chân khi tổn thương chèn ép nằm ở tủy sống cổ (khác với hiện tượng đi cách hồi do hẹp ống sống thắt lưng). Sau đó triệu chứng này trở nên thường xuyên hơn, dáng đi cứng, spastic, và cuối cùng là đi không được nữa. Tổn thương vận động lúc đầu kín đáo tập trung chủ yếu ở hai chi d ưới, đặc biệt là ở những cơ gấp, sau đó diễn tiến nặng dần, tùy theo mức tổn thương mà chúng ta có yếu liệt chi dưới hoặc yếu liệt tứ chi theo kiểu tháp: tăng trương lực cơ theo kiểu tháp, tăng phản xạ gân cơ, phản xạ lan tỏa, đa động, dấu Babinski (+) hai bên. Có hiện tượng giải phóng các phản xạ bảo vệ tủy như dấu Babinski, hiện tượng gấp mặt mu bàn chân, phản xạ ba co: kích thích ngoài lòng bàn chân, tăng phản xạ gân cơ gần đến mức tổn thương 2.2 Tổn thương cảm giácĐau kiểu bị bó chặt, bị kẹp. Các biểu hiện dị cảm theo những kiểu khác nhau xuấthiện ở dưới mức tổn thương tùy tổn thương theo bó gai đồi thị hay theo cột sau.Tổn thương cột sau gây ra rối loạn định vị cảm giác, rối loạn sự nhận biết t ên, vịtrí ngón. Còn tổn thương t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TỦY HỘI CHỨNG CHÈN ÉP TỦYI. ĐẠI CƯƠNGTủy sống nằm trong ống sống được túi màng cứng bao quanh. Túi này xuất pháttừ lỗ chẩm đến tận cùng đốt sống cùng thứ hai (S2)Ngược với màng cứng ở sọ não, màng cứng cột sống không dính chắc vào xương,có một khoảng ngoài màng cứng chứa mỡ và có những tĩnh mạch. Khoảng này cóthể là nơi xuất phát những tổn thương xâm lấn.Do sự phát triển không đồng bộ giữa tủysống và những phần bao quanh, tủy sốngchỉ chiếm một phần ống sống và một phần của túi màng cứng mà thôi: mức thấpnhất của tủy sống, còn gọi là chóp cùng không vượt quá bờ dưới của L1, dưới mứcnày túi màng cứng chứa các rễ tạo nên chùm đuôi ngựa và dây cùng (filumterminal). Dây cùng, có bản chất xuất phát từ màng nuôi, phần trên của nó là phầnnối dài của ống nội tủy đi từ chóp cùng của tủy sống đến tận xương cụt.II. CHÈN ÉP TỦY VÀ CHÙM ĐUÔI NGỰA KHÔNG DO CHẤN THƯƠNGTủy nằm trong ống sống không thể giãn ra được , vì vậy tủy rất nhạy với nhữngquá trình bệnh lý gây ra hẹp đường kính ống sống. Chèn ép tủy diễn tiến từ từ cóthể gây nên (1) chèn ép cơ học trực tiếp hoặc (2) qua trung gian của rối loạn tuầnhoàn tại chỗ hoặc của hiện tượng thiếu máu cục bộ. Lúc đầu chèn ép tủy sẽ cónhững thay đổi về mặt chức năng ở ngang mức bị chèn ép, kế đến tủy bị tổnthương thực sự và ngày càng ít có khả năng hồi phục lại đ ược. Hậu quả là là cóhội chứng tủy xảy ra ngày càng nặng dần, diễn tiến đến cuối cùng là bệnh cảnh cắtngang tủy. Trong một số trường hợp, trong một giai đoạn nào đó của bênh (có thểxảy ra rất sớm), diễn tiến nặng dần này bị thay thế bằng hiện t ượng nặng lên độtngột biểu hiện hội chứng cắt ngang tủy gần như hoàn toàn. Kiểu diễn tiến này làdo hiện tượng nhũn tủy, liên quan đến chèn ép một thân động mạch quan trọng:động mạch tủy sống trước, động mạch rễ tủy (artère radiculo-médullaire). Vì vậychẩn đoán và điều trị hội chứng chèn ép tủy gần như là khẩn cấp, phải điều trịtrước khi tổn thương tủy trở nên không hồi phục.III. LÂM SÀNGChẩn đoán hội chứng chèn ép tủy tương đối dễ khi bệnh cảnh có ba hội chứn gchính: hội chứng tại nơi tổn thương, hội chứng dưới nơi tổn thương và đôi khi cóluôn cả hội chứng tại cột sống (hội chứng tại chỗ). 1. Hội chứng tại nơi tổn thương: biệu hiện dưới dạng tổn thương một hoặc nhiều rễ tại nơi bị chèn ép tủy có giá trị định vị rất lớn. Hội chứng này biểu biểu hiện bằng kiểu đau theo rễ: đau nhiều, dữ dội - đau dọc theo đường đi của rễ, có thể một bên hoặc hai bên - có tính chất cơ học: tăng lên khi ho, hắt hơi, rặn, gắng sức, vận - động, ít đáp ứng với thuốc giảm đau đôi khi có những cơn kịch phát đau chói dữ dội đặc biệt là ban đêm -Dấu hiệu chủ yếu của hội chứng tại nơi tổn thương là đau theo rễvà thông thườngđau theo rễ là triệu chứng duy nhất. Tuy nhiên cũng có thể kèm theo những triệuchứng khách quan khác mà chúng ta phát hiện ra được trong khi khám: giảm cảm giác theo rễ chi phối - liệt, teo cơ do rễ chi phối - và nhất là mất phản xạ gân cơ do rễ chi phối là dấu hiệu thường gặp - (‘trung thành’) trong chèn ép tủy cổ. 2. Hội chứng dưới nơi tổn thương: biểu hiện gián đoạn chức năng các bó tủy hướng lên (bó cảm giác) và hướng xuống (bó vận động). 2.1 Các rối loạn vận động Lúc đầu dáng đi có thể bị rối loạn mang tính chất tạm thời: một chân mềm nhũn ra nhất thời, hoặc mỏi một chân sau một thời gian đi bộ làm cho bệnh nhân phải dừng lại để nghỉ ngoi. Thường lúc đầu chỉ ảnh hưởng một bên, sau đó ảnh hưởng luôn cả hai bên, người ta gọi là hiện tượng đi cách hồi của tủy (claudication intermittent medullaire). Hiện tượng này đi cách hồi này không gây ra đau chân khi tổn thương chèn ép nằm ở tủy sống cổ (khác với hiện tượng đi cách hồi do hẹp ống sống thắt lưng). Sau đó triệu chứng này trở nên thường xuyên hơn, dáng đi cứng, spastic, và cuối cùng là đi không được nữa. Tổn thương vận động lúc đầu kín đáo tập trung chủ yếu ở hai chi d ưới, đặc biệt là ở những cơ gấp, sau đó diễn tiến nặng dần, tùy theo mức tổn thương mà chúng ta có yếu liệt chi dưới hoặc yếu liệt tứ chi theo kiểu tháp: tăng trương lực cơ theo kiểu tháp, tăng phản xạ gân cơ, phản xạ lan tỏa, đa động, dấu Babinski (+) hai bên. Có hiện tượng giải phóng các phản xạ bảo vệ tủy như dấu Babinski, hiện tượng gấp mặt mu bàn chân, phản xạ ba co: kích thích ngoài lòng bàn chân, tăng phản xạ gân cơ gần đến mức tổn thương 2.2 Tổn thương cảm giácĐau kiểu bị bó chặt, bị kẹp. Các biểu hiện dị cảm theo những kiểu khác nhau xuấthiện ở dưới mức tổn thương tùy tổn thương theo bó gai đồi thị hay theo cột sau.Tổn thương cột sau gây ra rối loạn định vị cảm giác, rối loạn sự nhận biết t ên, vịtrí ngón. Còn tổn thương t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0