Danh mục

HỘI CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 197.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dây TK tọa là dây TK lớn nhất trong cơ thể Nó xuất phát trong khung chậu nhờ sự hợp nhất của các rễ L4, L5, S1, S2, S3Thần kinh tọa từ chậu hông chạy ra đi xuống ở mông, đùi và đến khoeo chân chia ra hai nhánh tận :**Thần kinh mác chung (hông khoeo ngoài) : là nhánh ngoài**Thần kinh chày (TK hông khoeo trong) : là nhánh trong Đau TK tọa (sciatic neuropathy hoặc sciatica) là danh từ dùng rộng rãi ám chỉ tình trạng đau ở chi dưới thường đi kèm với đau lưng. Thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌA HỘI CHỨNG ĐAU THẦN KINH TỌAI. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU SINH LÝDây TK tọa là dây TK lớn nhất trong cơ thểNó xuất phát trong khung chậu nhờ sự hợp nhất của các rễ L4, L5, S1, S2, S3Thần kinh tọa từ chậu hông chạy ra đi xuống ở mông, đùi và đến khoeo chân chia rahai nhánh tận : **Thần kinh mác chung (hông khoeo ngoài) : là nhánh ngoài **Thần kinh chày (TK hông khoeo trong) : là nhánh trongĐau TK tọa (sciatic neuropathy hoặc sciatica) là danh từ dùng rộng rãi ám chỉ tìnhtrạng đau ở chi dưới thường đi kèm với đau lưng.Thông thường khi nói đến “Đau TK tọa” người ta có thể nghĩ đến bệnh lý ở bất cứphần nào của các rễ L4, L5, S1 và S2. Nó có thể do các tổn thương tại dây tọa, tạimàng tủy, tại cột sống, tại khung chậu hoặc thường gặp nhất là do thoát vị đĩa đệm(TVĐĐ). TVĐĐ L4-L5, L5-S1 gặp trong 90% trường hợp TVĐĐ cột sống thắt lưng.Rễ L5 là rễ hay bị tổn thương nhất. Một trong những lý do là do khít chặt rễ L5 tronglỗ liên hợp: rễ L5 có đường kính to nhất và lỗ liên hợp lại nhỏ hơn các lỗ liên hợpkhác ở vùng thắt lưngII. CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM KHÁM LÂM SÀNGTriệu chứng của tổn thương rễ nổi bật nhất là triệu chứng về cảm giác. A. Triệu chứng chủ quan: 1) Đau thắt lưng (đau lưng dưới):Khoảng 95% BN đau thần kinh tọa có biểu hiện đau thắt l ưng (đau lưng dưới) từngđợt kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tháng trong tiền sử của bệnh. Người ta nghĩ rằngcó thể những đợt đau lưng hoặc “căng lưng” này tương ứng với những tổn thương cấptính của đĩa đệm.Đau lưng do tổn thương đĩa đệm có thể thoái lui sau nhiều ngày, nhiều tuần, nhưng nócũng có thể chuyển sang đau thần kinh tọa (đau lan xuống chân) trong vòng vài giờhoặc vài ngày.Điều cần lưu ý rằng không phải tất cả bệnh nhân đau lưng đều đau dây tọa. Trongtổng số các bệnh nhân đau lưng, chỉ có khoảng 1-12% BN đau dây tọa mà thôi. 2) Đau theo rễ TK tọa: đau lưng lan xuống chân đúng theo vị trí các rễ được gọi là đau theo rễ TK tọa. Đau theo rễ TK tọa hầu như lúc nào cũng có đi cùng với đau lưng hoặc xuất hiện trước đau lưng. Một số tác giả cho rằng đau ở chân nhiều hơn ở lưng trong đau TK tọa do tổn thương rễ S1, ngược lại trong tổn thương rễ L5 thì đau ở lưng nhiều hơn đau ở chân. Các tính chất của đau TK tọa: **Vị trí : vị trí đau tùy theo rễ bị tổn thương. BN sẽ mô tả lộ trình đau hết sức chính xác theo phân bố rễ TK (theodermatome của rễ TK) + Đau TK tọa phía sau : tổn thương các rễ L5 hoặc S1 Đau theo rễ L5 : đau mặt sau ngoài đùi, mặt ngoài cẳng chân, mu bànchân, đôi khi lan đến ngón cái và ngón thứ 2 Đau theo rễ S1: đau mặt sau mông, mặt sau đùi, mặt sau ngoài cẳngchân đến gót chân, lòng bàn chân và hai ngón 4,5. + Đau TK tọa trước: hiếm gặp hơn ; do tổn thương rễ L4 gây ra: đaumặt ngoài đùi (hoặc mặt trước giữa đùi), mặt trước cẳng chân lan đến mắt cá trong vàngón cái. **Cường độ : Cường độ thay đổi từ đau nhẹ đến đau dữ dội. Có bệnhnhân mô tả đau cường độ cực kỳ lớn: đau như dao cắt, như bị xé nát, như cháy bỏng,tăng lên ngay cả khi sờ nhẹ vào da. Hoặc có người đau mức độ nhẹ hơn, dần dầnthành mãn tính với tính chất như bị khoét thủng hoặc bóp nát. Chồng trên nền đau daidẳng này là một kiểu đau mang tính chất mơ hồ như bị cắn nát. Đó là do co thắt quámức các cơ cạnh sống và cơ cẳng chân. **Cách khởi phát : khởi phát đau rễ do thoát vị đĩa đệm thường là độtngột nhưng cũng có thể từ từ, xuất hiện sau đau lưng nhiều giờ hoặc nhiều ngày. Bệnh sử đau rễ xuất hiện vào sáng hôm sau, sau khi khiêng vật nặngngày hôm trước lại không gặp nhiều (mặc dù trong bệnh sử ta luôn chú ý hỏi: đau xảyra trong tình huống nào, có phải do gắng sức quá mức, do khiêng vật nặng, do té ngãhoặc do tư thế sai?). Đợt đau theo rễ có thể xảy ra sau khi khiêng vật nặng hoặc làmnhững công việc bình thường hoặc chẳng do nguyên nhân nào cả. **Các yếu tố làm tăng hoặc làm giảm đau : đau tăng lên khi cử động,khi xoay người đột ngột, khi đứng dậy, khi đi lại. Tư thế gây ra đau thường là gậpngười ra trước hoặc gập người sang bên và trong tình trạng gắng sức (rặn). Ho hoặchắt hơi thường làm tăng đau. Chính vì vậy bệnh nhân có khuynh hướng tránh các cửđộng đột ngột và chọn tư thế giảm đau thích hợp (ví dụ như khi đứng bệnh nhân dồnsức nặng lên chân bên lành, chân bên bệnh hơi gập lại, cột sống có thể vẹo sang mộtbên).Đa số BN giảm đau ở tư thế nằm và tăng đau ở tư thế đứng.Đau ban đêm có thể là một triệu chứng nổi bật ở những BN đau TK tọa mãn tính.***Đau rễ do thoát vị sau bên thường là nguyên nhân hay gặp nhất và do đó đau TKtọa thường là một bên.*** Đau rễ do thoát vị trung tâm (giữa) có thể là đau rễ hai bên, thường là một bênnặng hơn, nhưng đau có thể thay đổi bên này bên kia và có thể kèm theo đau sâu vùng ...

Tài liệu được xem nhiều: