Danh mục

HỘI CHỨNG HEN PHẾ QUẢN

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 165.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hen phế quản là một hội chứng biểu hiện bằng những cơn khó thở xuất hiện đột ngột, khó thở thì thở ra, thường về ban đêm, kèm theo tiếng thở rít do phế quản co thắt, ho và khạc đờm nhày dính, và có thể hoàn toàn hồi phục.B- DỊCH TỄ HỌC:1- Tình hình mắc bệnh: Ở trẻ em dưới 15 tuổi: Tỷ lệ hen ở con trai là 1 - 2%, ở con gái là 0,5 - 1%. Về tuổi bắt đầu mắc hen: ở nam giới 90% mắc trước 35 tuổi và 80% trước 15 tuổi. Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN HEN PHẾ QUẢNI. QUAN NIỆM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI:A- ĐỊNH NGHĨA:Hen phế quản là một hội chứng biểu hiện bằng những cơn khó thở xuất hiện độtngột, khó thở thì thở ra, thường về ban đêm, kèm theo tiếng thở rít do phế quản cothắt, ho và khạc đờm nhày dính, và có thể hoàn toàn hồi phục.B- DỊCH TỄ HỌC:1- Tình hình mắc bệnh:Ở trẻ em dưới 15 tuổi: Tỷ lệ hen ở con trai là 1 - 2%, ở con gái là 0,5 - 1%. Về tuổibắt đầu mắc hen: ở nam giới 90% mắc trước 35 tuổi và 80% trước 15 tuổi. Trongkhi ở nữ 75% là trước 35 tuổi và chỉ có 40% trước 15 tuổi. Số nam giới mắc hensau 35 tuổi chiếm 10% tổng số bệnh nhân và ở nữ là 25%.Qua nhiều thống kê thấy rằng tình hình mắc hen đang có xu hướng tăng lên.2- Lý do xu hướng tăng bệnh hen:Tại Hội nghị quốc tế Boston năm 1990 có nêu khả năng của một số nguyên nhânsau đây:- Vì số bệnh nhân thực tế có tăng lên.- Vì nhu cầu chăm sóc sức khỏe cao hơn.- Do bản thân việc điều trị hen, các thuốc chữa ngày nay tuy có tốt hơn nhưngcũng có nhiều phản ứng phụ hơn.- Do yếu tố sai lầm trong chẩn đoán.Theo Woolcock (1989), một chuyên gia hen học người Australia trong căn nguyênmắc hen, khí hậu có ảnh hưởng rất rõ rệt, cũng theo tác giả để nhận định chính xáchơn về dịch tễ học bệnh hen hiện nay có 3 vấn đề cần n ên tìm hiểu: số bệnh nhânmới mắc bệnh hàng năm, tính chất nguy kịch của bệnh và các yếu tố nguy cơ.3- Tình hình bệnh hen ở Việt Nam:- Theo Phạm Khuê (1980): với hơn 14.000 người trên 14 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh henlà 1,7%, ở 10.000 người cao tuổi, tỷ lệ là 2,3%.- Theo Lê Văn Thi (1986): tỷ lệ hen đã gặp là 5,1% ở thành phố, 3,3% ở nông thônđồng bằng và 1,7% ở nông thôn miền núi.C- CƠ CHẾ BỆNH SINH:1- Tăng mẫn cảm:Ở bệnh nhân hen phế quản, phế quản thường có tính mẫn cảm mạnh hơn so vớingười không mắc bệnh, tức là dễ phản ứng bất thường hơn khi gặp một kích thíchđặc hiệu (dị nguyên) hoặc không đặc hiệu.Chia ra 2 loại hen chủ yếu:- Ngoại lai: thấy rõ do 1 kháng nguyên bên ngoài gây nên.- Nội tại: khi không chứng minh đ ược rõ do kháng nguyên bên ngoài gây nên, vàtrong hen “nội tại” nồng độ IgE bình thường hoặc thấp, bệnh xuất hiện ở ngườilớn, thường ở tuổi trung niên, bệnh mang tính chất mạn tính với những cơn liêntục, ít có tiền sử dị ứng cá nhân và gia đình. * Kháng thể trong hen gọi là Reagin là IgE - một globuline miễn dịch - IgE dolympho B và tương bào tổng hợp, nhưng hoạt động đáp ứng dưới sự kiểm soát củalympho T hỗ trợ và các lympho ức chế. * Khi tiếp xúc kháng nguyên, phức hợp IgE - kháng nguyên sẽ hình thành và gắnvào bề mặt các tế bào ưa base, chủ yếu là dưỡng bào và đại thực bào; một loạtphản ứng sẽ xảy ra, các hóa chất trung gian sẽ hình thành, Histamine, các yếu tốhóa ứng động ưa Eosinophile gây co thắt phế quản và tập trung các tế bào ưaEosin. Các hóa chất trung gian gây viêm sẽ sinh ra phù nề và thâm nhiễm ở cácthành phế quản. Các chất độc và các yếu tố hoạt hóa tiểu cầu sẽ gây tổn thươngcác tế bào biểu mô. * Các hóa chất trung gian gây phản ứng được nghiên cứu nhiều là Histamine, cácyếu tố hóa ứng động, các Prostaglandine và Leucotrien (sinh ra do chuyển hóa củaacid arachidonic từ màng tế bào), yếu tố hoạt hóa tiểu cầu và các Kinin.Sơ đồ cơ chế đáp ứng với kháng nguyên hít vàoTrong những năm gần đây, xu hướng chung cho hen là một bệnh do “viêm”. Bởinhiều nguyên nhân, tế bào biểu mô đã bị tổn hại gây thâm nhiễm bạch cầu và làmtăng tính dễ bị kích thích của đường thở. Bản thân của sự co thắt phế quản cũng làhậu quả của quá trình viêm các tế bào biểu mô.2- Tắc nghẽn đường thở:Trên căn nguyên tăng mẫn cảm và viêm nhiễm nêu trên, phế quản phản ứng bằngco thắt và gây nên tắc nghẽn lưu thông không khí trong đường thở, nó là đặc điểmchủ yếu của cơn hen. Có 3 yếu tố cơ bản tạo nên trạng thái này:- Co thắt phế quản.- Phù nề niêm mạc.- Lấp tắc do chất tiết.Cơ trơn phế quản co thắt là hiện tượng quan trọng nhất trong các nguyên nhân gâycơn hen đã được chứng minh trên thực nghiệm cũng như mổ tử thi.Co thắt, lấp tắc, phù nề niêm mạc là biểu hiện cụ thể nhất của phế quản mẫn cảm,tạo nên sự trở ngại cho lưu thông không khí, nguyên nhân gây cơn khó thở củabệnh hen. Cả 3 hiện tượng lại có thể mất đi sau đó nên có sự hồi phục gần nhưhoàn toàn của chức năng hô hấp sau cơn hen.3- Yếu tố viêm:Vai trò của viêm phế quản đã được nhiều tác giả chứng minh (thỏa ước quốc tếMariland 1992), cho đó cũng là một nguyên nhân gây tắc nghẽn đường thở ngoàiyếu tố co thắt. Trạng thái này được chứng minh qua kỹ thuật rửa phế quản - phếnang và sinh thiết phế quản. Phản ứng viêm có thể phục hồi nhưng cũng có thểgây tổn thương vĩnh viễn, do đó điều trị viêm là một hướng quan trọng chữa henphế quản.4- Các yếu tố ngoài tăng mẫn cảm:1- Yếu tố di truyền:Nhiều tác giả nghiên cứu thấy bệnh nhân hen thường có người trong gia đình cùngmắc hen ho ...

Tài liệu được xem nhiều: