Hội chứng Mirizzi (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.03 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán: Hội chứng Mirizzi là một phần trong chẩn đoán phân biệt của vàng da tắc mật. Hầu hết bệnh nhân tồn tại triệu chứng vàng da,sốt, đau hạ sườn phải. Về cận lâm sàng thấy rõ sự tăng của ALP và Bilirubin trên 90% bệnh nhân. Giữa những bệnh nhân bị sỏi mật, cả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng thường biểu hiện của một nhiễm trùng đường mật thứ phát trong bệnh cảnh sỏi đường mật(sỏi nằm ống gan chung). Việc tiếp cận chẩn đoán thường bắt đầu bằng siêu am và theo sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng Mirizzi (Kỳ 2) Hội chứng Mirizzi (Kỳ 2) Chẩn đoán: Hội chứng Mirizzi là một phần trong chẩn đoán phân biệt củavàng da tắc mật. Hầu hết bệnh nhân tồn tại triệu chứng vàng da,sốt, đau hạ sườnphải. Về cận lâm sàng thấy rõ sự tăng của ALP và Bilirubin trên 90% bệnh nhân. Giữa những bệnh nhân bị sỏi mật, cả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàngthường biểu hiện của một nhiễm trùng đường mật thứ phát trong bệnh cảnh sỏiđường mật(sỏi nằm ống gan chung). Việc tiếp cận chẩn đoán thường bắt đầu bằngsiêu am và theo sau là ERCP hoặc là MRI. Hình ảnh học: Siêu âm và CT scan thường quy ở bệnh nhân vàng da tắcmật. Một số đặc điểm của hội chứng Mirizzi: o Sự giãn nở hệ thống dẫn mật nằm phía trên cổ túi mật. o Sự tồn tại của sỏi nằm ở cổ túi mật. o Sự thay đổi độ rộng của ống gan chung phía dưới mức sỏi.Những đặc trưng này có thể thấy qua siêu âm qua nội soi.Chụp hình đường mật có thể thấy một số đặc điểm: o Sự tắc nghẽn ống gan chung. o Sự chèn ép của sỏi ở cổ túi mật o Độ lớn của viên sỏi o Có lỗ dò đường mật khôngERCP:Mũi tên chỉ hình ảnh viên sỏi chèn vào ống dẫn mật. MRCP:BN nữ 80 tuổi với hình ảnh dãn ống gan chung và túi mật căng.Mũitên chỉ sự đổ xuống kém của thuốc cản quang do sỏi chèn ép. Điều trị: Phẫu thuật vẫn là chỉ định chính của hội chứng Mirizzi.Nếu đãchẩn đoán Mirizzi trước phẫu thuật thì sẽ có kế hoạch phẫu thuật tốt hơn,làm giảmnguy sơ tổn thương đường mật. Mổ hỡ cắt túi mật: Là một thách thức đối với phẫu thuật vì sự dính và viêmphù mô gây ra méo mó giải phẫu cũng như làm tăng nguy cơ tổn thương đườngmật.Do đó việc mổ hở là chỉ định đầu tiên vẫn còn đang tranh cãi. Theo 10 nghiêncứu có hệ thống kết luận rằng việc mổ hỡ không được khuyến cáo là tiêu chuẩn. Mổ nội soi: Đây là một cách điều trị có hiệu quả hơn trước mổ hỡ và có thểdùng cho người không phù hợp mổ hở. Tuy nhiên việc làm nội soi là một tháchthức về kỹ thuật, và không thường xuyên thành công và có thể gây ra biếnchứng.Sự thành công lâu dài gặp ở bệnh nhân với hội chứng Mirizzi type II.Mộtnghiên cứu trong 25 bệnh nhân có hội chứng Mirizzi,12 người dùng mổ hỡ sau khinội soi và 13 người chỉ mổ nội soi.Việc mổ nội soi gồm cắt cơ vòng Oddi,dùngsóng làm tan rã sỏi.Kết quả 3 bệnh nhân hoàn toàn thải sỏi khỏi ống mật trong khi9 bệnh nhân phải điều tri đặt sten lâu dài. 5 bệnh nhân tử vong trong đó có 2 ngườichết do nguyên nhân đường mật. Sự liên quan với ung thư đường mật: Hội chứng Mirizzi có một tần suất caoliên quan ung thư túi mật. Trong một nghiên cứu với 1759 ca phẫu thuật cắt túimật,có 18 ca hội chứng Mirizzi và 5 trong 18 ca đó bị ung thư túi mật.Bệnh nhânvới ung thư túi mật có thể có bệnh sử lâu dài,tồn tại sẵn một bệnh ở túi mật trongkhoảng 6-10 năm. Xét nghịem CA 19-9 tăng trên 12 trong 18 bệnh nhân có hộichứng Mirizzi. Một nghiên cứu khác thấy 133 bệnh nhân có hội chứng Mirizzitrong 4800 người được phẫu thuật cắt túi mật.Trong 133 bệnh nhân đó thì có 7người bị ung thư túi mật.Trong 7 người đó thì 1 người phát hiện ung thư túi mậttrước phẫu thuật, 1 người trong lúc phẫu thuật, 5 người sau khi phẫu thuật. Lê Tuấn Anh (Y2005) Nguồn Uptodate
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng Mirizzi (Kỳ 2) Hội chứng Mirizzi (Kỳ 2) Chẩn đoán: Hội chứng Mirizzi là một phần trong chẩn đoán phân biệt củavàng da tắc mật. Hầu hết bệnh nhân tồn tại triệu chứng vàng da,sốt, đau hạ sườnphải. Về cận lâm sàng thấy rõ sự tăng của ALP và Bilirubin trên 90% bệnh nhân. Giữa những bệnh nhân bị sỏi mật, cả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàngthường biểu hiện của một nhiễm trùng đường mật thứ phát trong bệnh cảnh sỏiđường mật(sỏi nằm ống gan chung). Việc tiếp cận chẩn đoán thường bắt đầu bằngsiêu am và theo sau là ERCP hoặc là MRI. Hình ảnh học: Siêu âm và CT scan thường quy ở bệnh nhân vàng da tắcmật. Một số đặc điểm của hội chứng Mirizzi: o Sự giãn nở hệ thống dẫn mật nằm phía trên cổ túi mật. o Sự tồn tại của sỏi nằm ở cổ túi mật. o Sự thay đổi độ rộng của ống gan chung phía dưới mức sỏi.Những đặc trưng này có thể thấy qua siêu âm qua nội soi.Chụp hình đường mật có thể thấy một số đặc điểm: o Sự tắc nghẽn ống gan chung. o Sự chèn ép của sỏi ở cổ túi mật o Độ lớn của viên sỏi o Có lỗ dò đường mật khôngERCP:Mũi tên chỉ hình ảnh viên sỏi chèn vào ống dẫn mật. MRCP:BN nữ 80 tuổi với hình ảnh dãn ống gan chung và túi mật căng.Mũitên chỉ sự đổ xuống kém của thuốc cản quang do sỏi chèn ép. Điều trị: Phẫu thuật vẫn là chỉ định chính của hội chứng Mirizzi.Nếu đãchẩn đoán Mirizzi trước phẫu thuật thì sẽ có kế hoạch phẫu thuật tốt hơn,làm giảmnguy sơ tổn thương đường mật. Mổ hỡ cắt túi mật: Là một thách thức đối với phẫu thuật vì sự dính và viêmphù mô gây ra méo mó giải phẫu cũng như làm tăng nguy cơ tổn thương đườngmật.Do đó việc mổ hở là chỉ định đầu tiên vẫn còn đang tranh cãi. Theo 10 nghiêncứu có hệ thống kết luận rằng việc mổ hỡ không được khuyến cáo là tiêu chuẩn. Mổ nội soi: Đây là một cách điều trị có hiệu quả hơn trước mổ hỡ và có thểdùng cho người không phù hợp mổ hở. Tuy nhiên việc làm nội soi là một tháchthức về kỹ thuật, và không thường xuyên thành công và có thể gây ra biếnchứng.Sự thành công lâu dài gặp ở bệnh nhân với hội chứng Mirizzi type II.Mộtnghiên cứu trong 25 bệnh nhân có hội chứng Mirizzi,12 người dùng mổ hỡ sau khinội soi và 13 người chỉ mổ nội soi.Việc mổ nội soi gồm cắt cơ vòng Oddi,dùngsóng làm tan rã sỏi.Kết quả 3 bệnh nhân hoàn toàn thải sỏi khỏi ống mật trong khi9 bệnh nhân phải điều tri đặt sten lâu dài. 5 bệnh nhân tử vong trong đó có 2 ngườichết do nguyên nhân đường mật. Sự liên quan với ung thư đường mật: Hội chứng Mirizzi có một tần suất caoliên quan ung thư túi mật. Trong một nghiên cứu với 1759 ca phẫu thuật cắt túimật,có 18 ca hội chứng Mirizzi và 5 trong 18 ca đó bị ung thư túi mật.Bệnh nhânvới ung thư túi mật có thể có bệnh sử lâu dài,tồn tại sẵn một bệnh ở túi mật trongkhoảng 6-10 năm. Xét nghịem CA 19-9 tăng trên 12 trong 18 bệnh nhân có hộichứng Mirizzi. Một nghiên cứu khác thấy 133 bệnh nhân có hội chứng Mirizzitrong 4800 người được phẫu thuật cắt túi mật.Trong 133 bệnh nhân đó thì có 7người bị ung thư túi mật.Trong 7 người đó thì 1 người phát hiện ung thư túi mậttrước phẫu thuật, 1 người trong lúc phẫu thuật, 5 người sau khi phẫu thuật. Lê Tuấn Anh (Y2005) Nguồn Uptodate
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội chứng Mirizzi bệnh học và điều trị y học cơ sở bài giảng y học phổ thông kiến thức y khoaTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 37 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 35 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 35 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0