HỘI CHỨNG PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.00 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong một hội chứng nhiễm trựng, sự xuất hiện ban ngoài da hướng ngay chẩn đoán đến nhúm nhiễm trựng cú nguồn gốc vi-rỳt hoặc vi khuẩn, trong đó biểu hiện ngoài da là yếu tố triệu chứng học hằng định.- Những bệnh lí này đó được chỉ ra từ khá lâu dưới tờn sốt phỏt ban. Chỳng chủ yếu gặp trong bệnh sởi, tinh hồng nhiệt, thuỷ đậu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG HỘI CHỨNG PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG1. Đại cương- Trong một hội chứng nhiễm trựng, sự xuất hiện ban ngoài da hướng ngay chẩnđoán đến nhúm nhiễm trựng cú nguồn gốc vi-rỳt hoặc vi khuẩn, trong đó biểu hiệnngoài da là yếu tố triệu chứng học hằng định.- Nh ững bệnh lí n ày đó được chỉ ra từ khá lâu dưới tờn sốt phỏt ban. Ch ỳng chủyếu gặp trong bệnh sởi, tinh hồng nhiệt, thuỷ đậu...- Tuy nhiờn, tất cả cỏc bệnh sốt kốm theo biểu hiện ngoài da khụng phải là sốt phỏtban theo nghĩa hẹp. Thực tế cũng cú thể thấy m ột số ban ngoài da trong cỏc bệnhviờm, trong cỏc bệnh dị ứng, bệnh mỏu.2. Cách thăm khám trước một biểu hiện ban:2.1. Phõn tớch triệu chứng của phỏt ban:Gồm: dạng ban, tính chất xuất hiện, mật độ, thư ờng xuất hiện và tiến triển.Nh ận biết cỏc dạng ban: Ban d ạng dỏt: chấm, vết, màu hồng hay đỏ, không nổi lên mặt da. - Dạng sẩn: nhỏ, nổi nhô cao hơn m ặt da, sờ mịn, th ường phối hợp dát sẩn. - 1 Dạng nốt phỏng: nhỏ, thường gồ cao hơn da và có chứa dịch trong. - Mụn mủ: nhô cao hơn da, hay trong da, có chứa dịch. - Bọng nước: cao hơn da, kích thước lớn, dịch trong, dễ vỡ thoát dịch ra ngoài. -Trong quỏ trỡnh khỏm, chỳ ý đến: + Sự phối hợp của các dạng ban: lúc đầu là một loại sau đó thêm các ban khác hay chỉ một dạng ban đú thụi + Xác định vị trớ ban, tại chỗ hay to àn thõn, ảnh hưởng toàn thân hay gây tác hại ở một số vùng nh ất định (gan b àn tay, bàn chân, nếp gấp, da đầu), đặc biệt là ở n gón tay. + Xác định sự tiến triển của bệnh: vị trí, sự lan rộng, sơ đồ (đánh giá dạng thoái triển của ban nh ư bong vảy tại chỗ)2.2. Khỏm lõm sàng:- Phõn tớch đường biểu diễn nhiệt độ: kiểu sốt, tiến triển liên quan với ban mọc, đặcđiểm sốt cao, kéo d ài hay từng đợt sau khi ban xuất hiện.- Tỡm, phỏt hiện cỏc ban kết mạc hay miệng: cú dấu hiệu Koplick, viờm lưỡi, banxuất huyết ở amidan, ban kiểu bệnh ỏp-tơ, cú viờm họng kốm theo.- Khỏm toàn thõn: tỡm hạch to, gan lỏch to, sưng khớp hay các dấu hiệu ở đ ườngtiêu hoá hay hội chứng m àng nóo. 22.3 Tiền sử:- Hỏi cỏc dấu hiệu lõm sàng xuất hiện trong thời gian bị bệnh (sốt, đau họng), viêmlong hô hấp, các dấu hiệu cựng một lỳc và thời gian xuất hiện chỳng.- Hỏi các thuốc đó dựng trước đó.- Chú ý đến dịch tễ học: sốt phát ban, ngày tiờm và loại văc-xin đó tiờm, chỳ ý hỏivề người trong gia đỡnh và trường học.2.4 Thăm dũ sinh học:Trong mộ t số trường hợp lâm sàng chưa ch ắc chắn nên làm ph ản ứng huyết thanh(HT) với bệnh sởi ở nhiều trẻ em, đặc biệt HT chẩn đoán bệnh Rubella ở phụ nữ cóthai.2.5. Chẩn đoán phân biệt với:- Ban xuất huyết: màu đỏ, căng da không mất, ban lặn từ từ, chuyển m àu đỏ - tímvàng - mất hẳn.- Vết do côn trùng tiết túc đốt: hay gặp ở nơi da hở (muỗi), da kín, nếp gấp (ve,mũ đốt). Ban nhỏ có chấm đen ở giữa, có thể ngứa.3. Cỏc phỏt ban nhiễm trựng thường gặp3.1. Ban dạng tinh hồng nhiệt và ban dạng sởi: 3Loại ban dỏt h ay sẩn, cú thể rời rạc hay liền nhau. Ban có thể gặp ở toàn cơ th ể, trừgan bàn tay, bàn chân.Phát ban hoàn toàn xung huyết. Ban sẽ mất khi căng da (điều này không xảy ra vớich ấm hay mảng xuất huyết).Sự nhận biết dạng ban có thể hướng đến căn nguyên tuy nhiên nh ững tác nhân nàycú thể biểu hiện dạng ban này hay dạng khỏc.3.1.1 Bệnh tinh hồng nhiệt (do liờn cầu)- Chẩn đoán ho àn toàn dựa vào lâm sàng.- Xét nghiệm căn nguyên thường do liên cầu A.- Yếu tố chẩn đoán là tuổi trẻ, đau họng cấp, ban d ày đặc, không có kho ảng da lành,nhiều ở chỗ nếp gấp, viền…, có chỗ bong vảy th ành m ảng, sau đó ban mờ dần.3.1.2 S ởi (xem thờm bài Bệnh sởi)- Thường gặp ở trẻ 3 - 7 tuổi.- Chẩn đoán dựa vào biểu hiện lõm sàng xuất hiện viờm long mũi họng, dấu Koplic,tiến triển kịch phỏt. Ban mọc tuần tự từ trên đầu đến chân, ban đỏ.- Huyết thanh chẩn đoán IgM khi các trường hợp không đặc biệt.3.1.3 Bệnh Rubella: 4Sự xuất hiện ban dạng sởi lần hai sau ban dạng tinh hồng nhiệt, hạch to, tăng bạchcầu đơn nhõn, đau cơ.3.1.4 Bệnh ngoại ban kịch phỏt (hay ban đỏ ở trẻ em, bệnh thứ sỏu)Cú th ể tiờn phỏt do virus Herpes typ 6 (HHV 6)3.1.5 Nhiễm trựng tiờn phỏt do virus Epstein-Barr:- Ban dạng sởi tự nhiờn ớt gặp khoảng 5-10% ca- Ban dạng sởi hay ban tinh hồng nhiệt xảy ra sau dựng Ampicillin thường gặp hơn,khoảng 95-100% ca.- Cũn cú biểu hiện tăng bạch cầu đơn nhân.- Chẩn đoán xác định bằng huyết thanh học.3.1.6 Phỏt ban do dị ứng thuốc:- Tất cả các thuốc đều có thể gây n ên.- Cần phải hỏi kỹ về thuốc dùng trước khi phát ban.- Cú th ể gặp tất cả cỏc dạng ban, thường ngứa xảy ra sau 1 ngày hoặc muộn, 9 ngàysau dựng khỏng sinh Penicillin hay bệnh huyết than ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG HỘI CHỨNG PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG1. Đại cương- Trong một hội chứng nhiễm trựng, sự xuất hiện ban ngoài da hướng ngay chẩnđoán đến nhúm nhiễm trựng cú nguồn gốc vi-rỳt hoặc vi khuẩn, trong đó biểu hiệnngoài da là yếu tố triệu chứng học hằng định.- Nh ững bệnh lí n ày đó được chỉ ra từ khá lâu dưới tờn sốt phỏt ban. Ch ỳng chủyếu gặp trong bệnh sởi, tinh hồng nhiệt, thuỷ đậu...- Tuy nhiờn, tất cả cỏc bệnh sốt kốm theo biểu hiện ngoài da khụng phải là sốt phỏtban theo nghĩa hẹp. Thực tế cũng cú thể thấy m ột số ban ngoài da trong cỏc bệnhviờm, trong cỏc bệnh dị ứng, bệnh mỏu.2. Cách thăm khám trước một biểu hiện ban:2.1. Phõn tớch triệu chứng của phỏt ban:Gồm: dạng ban, tính chất xuất hiện, mật độ, thư ờng xuất hiện và tiến triển.Nh ận biết cỏc dạng ban: Ban d ạng dỏt: chấm, vết, màu hồng hay đỏ, không nổi lên mặt da. - Dạng sẩn: nhỏ, nổi nhô cao hơn m ặt da, sờ mịn, th ường phối hợp dát sẩn. - 1 Dạng nốt phỏng: nhỏ, thường gồ cao hơn da và có chứa dịch trong. - Mụn mủ: nhô cao hơn da, hay trong da, có chứa dịch. - Bọng nước: cao hơn da, kích thước lớn, dịch trong, dễ vỡ thoát dịch ra ngoài. -Trong quỏ trỡnh khỏm, chỳ ý đến: + Sự phối hợp của các dạng ban: lúc đầu là một loại sau đó thêm các ban khác hay chỉ một dạng ban đú thụi + Xác định vị trớ ban, tại chỗ hay to àn thõn, ảnh hưởng toàn thân hay gây tác hại ở một số vùng nh ất định (gan b àn tay, bàn chân, nếp gấp, da đầu), đặc biệt là ở n gón tay. + Xác định sự tiến triển của bệnh: vị trí, sự lan rộng, sơ đồ (đánh giá dạng thoái triển của ban nh ư bong vảy tại chỗ)2.2. Khỏm lõm sàng:- Phõn tớch đường biểu diễn nhiệt độ: kiểu sốt, tiến triển liên quan với ban mọc, đặcđiểm sốt cao, kéo d ài hay từng đợt sau khi ban xuất hiện.- Tỡm, phỏt hiện cỏc ban kết mạc hay miệng: cú dấu hiệu Koplick, viờm lưỡi, banxuất huyết ở amidan, ban kiểu bệnh ỏp-tơ, cú viờm họng kốm theo.- Khỏm toàn thõn: tỡm hạch to, gan lỏch to, sưng khớp hay các dấu hiệu ở đ ườngtiêu hoá hay hội chứng m àng nóo. 22.3 Tiền sử:- Hỏi cỏc dấu hiệu lõm sàng xuất hiện trong thời gian bị bệnh (sốt, đau họng), viêmlong hô hấp, các dấu hiệu cựng một lỳc và thời gian xuất hiện chỳng.- Hỏi các thuốc đó dựng trước đó.- Chú ý đến dịch tễ học: sốt phát ban, ngày tiờm và loại văc-xin đó tiờm, chỳ ý hỏivề người trong gia đỡnh và trường học.2.4 Thăm dũ sinh học:Trong mộ t số trường hợp lâm sàng chưa ch ắc chắn nên làm ph ản ứng huyết thanh(HT) với bệnh sởi ở nhiều trẻ em, đặc biệt HT chẩn đoán bệnh Rubella ở phụ nữ cóthai.2.5. Chẩn đoán phân biệt với:- Ban xuất huyết: màu đỏ, căng da không mất, ban lặn từ từ, chuyển m àu đỏ - tímvàng - mất hẳn.- Vết do côn trùng tiết túc đốt: hay gặp ở nơi da hở (muỗi), da kín, nếp gấp (ve,mũ đốt). Ban nhỏ có chấm đen ở giữa, có thể ngứa.3. Cỏc phỏt ban nhiễm trựng thường gặp3.1. Ban dạng tinh hồng nhiệt và ban dạng sởi: 3Loại ban dỏt h ay sẩn, cú thể rời rạc hay liền nhau. Ban có thể gặp ở toàn cơ th ể, trừgan bàn tay, bàn chân.Phát ban hoàn toàn xung huyết. Ban sẽ mất khi căng da (điều này không xảy ra vớich ấm hay mảng xuất huyết).Sự nhận biết dạng ban có thể hướng đến căn nguyên tuy nhiên nh ững tác nhân nàycú thể biểu hiện dạng ban này hay dạng khỏc.3.1.1 Bệnh tinh hồng nhiệt (do liờn cầu)- Chẩn đoán ho àn toàn dựa vào lâm sàng.- Xét nghiệm căn nguyên thường do liên cầu A.- Yếu tố chẩn đoán là tuổi trẻ, đau họng cấp, ban d ày đặc, không có kho ảng da lành,nhiều ở chỗ nếp gấp, viền…, có chỗ bong vảy th ành m ảng, sau đó ban mờ dần.3.1.2 S ởi (xem thờm bài Bệnh sởi)- Thường gặp ở trẻ 3 - 7 tuổi.- Chẩn đoán dựa vào biểu hiện lõm sàng xuất hiện viờm long mũi họng, dấu Koplic,tiến triển kịch phỏt. Ban mọc tuần tự từ trên đầu đến chân, ban đỏ.- Huyết thanh chẩn đoán IgM khi các trường hợp không đặc biệt.3.1.3 Bệnh Rubella: 4Sự xuất hiện ban dạng sởi lần hai sau ban dạng tinh hồng nhiệt, hạch to, tăng bạchcầu đơn nhõn, đau cơ.3.1.4 Bệnh ngoại ban kịch phỏt (hay ban đỏ ở trẻ em, bệnh thứ sỏu)Cú th ể tiờn phỏt do virus Herpes typ 6 (HHV 6)3.1.5 Nhiễm trựng tiờn phỏt do virus Epstein-Barr:- Ban dạng sởi tự nhiờn ớt gặp khoảng 5-10% ca- Ban dạng sởi hay ban tinh hồng nhiệt xảy ra sau dựng Ampicillin thường gặp hơn,khoảng 95-100% ca.- Cũn cú biểu hiện tăng bạch cầu đơn nhân.- Chẩn đoán xác định bằng huyết thanh học.3.1.6 Phỏt ban do dị ứng thuốc:- Tất cả các thuốc đều có thể gây n ên.- Cần phải hỏi kỹ về thuốc dùng trước khi phát ban.- Cú th ể gặp tất cả cỏc dạng ban, thường ngứa xảy ra sau 1 ngày hoặc muộn, 9 ngàysau dựng khỏng sinh Penicillin hay bệnh huyết than ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 164 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0