Hội chứng phù do bệnh thận
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.44 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phù là tình trạng ứ nước ở khoang gian bào, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Phù là triệu chứng lâm sàng hay gặp và xuất hiện sớm trong bệnh cầu thận. Vị trí: phù hai mi mắt, phù trước xương chày, quanh mắt cá, mu bàn chân, vùng cùng cụt làm mất nếp nhăn trên da, mất các hõm tự nhiên quanh mắt cá chân, phù mềm ấn lõm rõ rệt. Phù nhiều về sáng, chiều giảm phù tạo nên sự thuyên giảm giả tạo. Phù mức độ nhẹ, kín đáo thường không có triệu chứng, nhiều trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng phù do bệnh thận Hội chứng phù do bệnh thậnPhù là tình trạng ứ nước ở khoang gian bào, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Phùlà triệu chứng lâm sàng hay gặp và xuất hiện sớm trong bệnh cầu thận. Vị trí: phùhai mi mắt, phù trước xương chày, quanh mắt cá, mu bàn chân, vùng cùng cụt làmmất nếp nhăn trên da, mất các hõm tự nhiên quanh mắt cá chân, phù mềm ấn lõmrõ rệt. Phù nhiều về sáng, chiều giảm ph ù tạo nên sự thuyên giảm giả tạo. Phù mứcđộ nhẹ, kín đáo thường không có triệu chứng, nhiều trường hợp bệnh nhân khôngbiết bị phù từ bao giờ kèm theo những triệu chứng tản mãn như mệt mỏi, đau âmỉ vùng thắt lưng, ăn không ngon, không ảnh hưởng đến thể lực. Phù to, tăng cânnhiều gây cảm giác khó chịu: mệt mỏi, không muốn đi lại, buồn nôn, nôn, đi lỏng,đái ít, xuất hiện tình trạng bụng ậm ạch khó tiêu, nặng bụng, căng tức khó thở, tứcthở khi nằm do tràn dịch ổ bụng, tràn dịch màmg phổi.- Tràn dịch ổ bụng (cổ chướng tự do): bụng to bè, mất nếp nhăn ở thành bụng, rốnlồi, không có tuần hoàn bàng hệ, gõ đục vùng thấp, dấu hiệu ba động (+). Chọcdịch ổ bụng có dịch, dịch thấm không màu, phản ứng Rivalta (-). - Tràn dịch màng phổi và thường xuất hiện ở màng phổi phải, mức độnhẹ hoặc trung bình, một số trường hợp tràn dịch màng phổi mức độ nặng. Dấuhiệu thực thể khi thăm khám là hội chứng 3 giảm: rung thanh giảm, gõ đục, rì ràophế nang giảm. X quang có hình ảnh tràn dịch, chọc dịch màng phổi: dịch thấmkhông màu, phản ứng Rivalta (-).- Tràn dịch màng tinh hoàn: hai tinh hoàn to, căng, trong buồng tối soi đèn pin cómàu hồng.1. Bệnh sinh của phù. 1.1. Giảm áp lực keo của máu: Sự trao đổi dịch ở khoảng gian bào được chi phối bởi hai áp lực: áp lực thủytĩnh và áp lực keo. Sự chênh lệch giữa áp lực thủy tinh và áp lực keo trong vàngoài mao mạch duy trì sự trao đổi dịch ở khoảng gian bào.Sơ đồ 9. Quá trình vận chuyển nước ở mao tĩnh mạch và mao động mạch.+ Ở phía mao động mạch: - Áp lực thủy tĩnh (ALTT) trong lòng mao động mạch: 30 mmHg, áp lực keo(ALK): - 25 mmHg (trái chiều với áp lực thủy tĩnh). Trong tổ chức kẽ: ALTT= 8mmHg, ALK = - 10 mmHg. - Áp lực đẩy nước từ mao động mạch vào khoảng kẽ là: (30 mmHg- 8 mmHg)+ {(-25 mmHg) – (- 10 mmHg)} = 7 mmHg + Ở phía mao tĩnh mạch: Trong mao tĩnh mạch ALTT = 15 mmHg, ALK =-25 mmHg. Trong dịch kẽALTT = 8 mmHg, ALK = -10 mmHg. Áp lực hút dịch từ khoảng kẽ vào mao tĩnhmạch: (15 mmHg- 8 mmHg) + {(-25 mmHg) - (-10 mmHg)} = - 8 mmHg.Sơ đồ 10. Cơ chế bệnh sinh của phù trong hội chứng thận hưKhi protein máu giảm 1.2. Giảm mức lọc cầu thận: Do ứ trệ dịch ở khoảng gian bào và tổn tương nhu mô thận (phù nề, xuất tiết,tăng sinh) lưu lượng tuần hoàn giảm, lượng máu đến thận giảm, chức năng lọc củacầu thận giảm. Giảm mức lọc cầu thận gây ứ nước, ứ muối trong cơ thể, làm tăngkhối lượng dịch ngoại bào. 1.3. Cường aldosteron thứ phát: Lượng máu đến thận giảm kích thích bộ máy cạnh cầu thận tăng tiết renin,mặt khác lượng máu đến thận giảm, lưu lượng dịch trong ống lượn gần giảm tácđộng lên bộ phận nhận cảm ở vùng muculadens, những thông tin này được truyềnđến tế bào cạnh cầu thận (phản xạ khứ hồi ống-cầu thận) hoạt hoá tế bào cạnh cầuthận, tăng cường tiết renin, tăng tiết aldosteron, tăng hấp thu muối nước ở ốngthận, hậu quả sẽ tăng khối lượng dịch ngoại bào. Tăng aldosteron thứ phát gặptrong các bệnh sau: hội chứng thận hư, xơ gan mất bù, suy tim . 1.4. Tăng tiết ADH: Giảm lưu lượng tuần hoàn kích thích tác động lên bộ phận nhận cảm áp lực ởxoang động mạch cảnh cảnh hoạt hoá hệ giao cảm, tăng tiết ADH, mặt khác l ưulượng máu đến thận giảm mức lọc cầu thận giảm gây tăng natri máu cũng có tácdụng kích thích tiết ADH. 1.5. Tăng tính thấm của thành mạch: Do tác dụng của các yếu tố giãn mạch như histamin, bradykinin, sự hoạt độngcủa hệ thống bổ thể chủ yếu là C3a và C5a, leucotrien làm tăng tính thấm thànhmạch gây phù nề. 2. Căn nguyên của phù thận.+ Viêm cầu thận cấp.+ Viêm cầu thận mãn.+ Hội chứng thận hư.+ Tổn thương thận do các bệnh trong các bệnh nội khoa: - Luput ban đỏ, xơ cứng bì da, viêm đa cơ, viêm tổ chức liên kết hỗn hợp. - Hội chứng Goodpasturê: viêm cầu thận và khái huyết. - Viêm các vi mạch (microscopic arteritis).- Bệnh u hạt Wegener (Wegener granulomatosis).- Amyloidosis. - Nhiễm độc thai nghén: phù, protein niệu, hội chứng thận hư. Phù chỉ xuất hiện trong bệnh lý cầu thận, bệnh lý ống kẽ thận, bệnh độngmạch thận không bao giờ gây phù. Cần phân biệt phù thận với phù do nguyên nhân khác: + Phù do suy tim: Phù xuất hiện sau các dấu hiệu suy tim phải, suy tim toàn bộ: khó thở khigắng sức, môi tím, tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phản hồi gan tĩnh mạch cảnh (+). Ph ùxuất hiện đầu tiên ở hai chân.Sơ đồ 11. Sinh lý bệnh phù trong viêm cầu thận cấp tínhPhù thường tăng về chiều. Nhịp tim nhanh, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội chứng phù do bệnh thận Hội chứng phù do bệnh thậnPhù là tình trạng ứ nước ở khoang gian bào, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Phùlà triệu chứng lâm sàng hay gặp và xuất hiện sớm trong bệnh cầu thận. Vị trí: phùhai mi mắt, phù trước xương chày, quanh mắt cá, mu bàn chân, vùng cùng cụt làmmất nếp nhăn trên da, mất các hõm tự nhiên quanh mắt cá chân, phù mềm ấn lõmrõ rệt. Phù nhiều về sáng, chiều giảm ph ù tạo nên sự thuyên giảm giả tạo. Phù mứcđộ nhẹ, kín đáo thường không có triệu chứng, nhiều trường hợp bệnh nhân khôngbiết bị phù từ bao giờ kèm theo những triệu chứng tản mãn như mệt mỏi, đau âmỉ vùng thắt lưng, ăn không ngon, không ảnh hưởng đến thể lực. Phù to, tăng cânnhiều gây cảm giác khó chịu: mệt mỏi, không muốn đi lại, buồn nôn, nôn, đi lỏng,đái ít, xuất hiện tình trạng bụng ậm ạch khó tiêu, nặng bụng, căng tức khó thở, tứcthở khi nằm do tràn dịch ổ bụng, tràn dịch màmg phổi.- Tràn dịch ổ bụng (cổ chướng tự do): bụng to bè, mất nếp nhăn ở thành bụng, rốnlồi, không có tuần hoàn bàng hệ, gõ đục vùng thấp, dấu hiệu ba động (+). Chọcdịch ổ bụng có dịch, dịch thấm không màu, phản ứng Rivalta (-). - Tràn dịch màng phổi và thường xuất hiện ở màng phổi phải, mức độnhẹ hoặc trung bình, một số trường hợp tràn dịch màng phổi mức độ nặng. Dấuhiệu thực thể khi thăm khám là hội chứng 3 giảm: rung thanh giảm, gõ đục, rì ràophế nang giảm. X quang có hình ảnh tràn dịch, chọc dịch màng phổi: dịch thấmkhông màu, phản ứng Rivalta (-).- Tràn dịch màng tinh hoàn: hai tinh hoàn to, căng, trong buồng tối soi đèn pin cómàu hồng.1. Bệnh sinh của phù. 1.1. Giảm áp lực keo của máu: Sự trao đổi dịch ở khoảng gian bào được chi phối bởi hai áp lực: áp lực thủytĩnh và áp lực keo. Sự chênh lệch giữa áp lực thủy tinh và áp lực keo trong vàngoài mao mạch duy trì sự trao đổi dịch ở khoảng gian bào.Sơ đồ 9. Quá trình vận chuyển nước ở mao tĩnh mạch và mao động mạch.+ Ở phía mao động mạch: - Áp lực thủy tĩnh (ALTT) trong lòng mao động mạch: 30 mmHg, áp lực keo(ALK): - 25 mmHg (trái chiều với áp lực thủy tĩnh). Trong tổ chức kẽ: ALTT= 8mmHg, ALK = - 10 mmHg. - Áp lực đẩy nước từ mao động mạch vào khoảng kẽ là: (30 mmHg- 8 mmHg)+ {(-25 mmHg) – (- 10 mmHg)} = 7 mmHg + Ở phía mao tĩnh mạch: Trong mao tĩnh mạch ALTT = 15 mmHg, ALK =-25 mmHg. Trong dịch kẽALTT = 8 mmHg, ALK = -10 mmHg. Áp lực hút dịch từ khoảng kẽ vào mao tĩnhmạch: (15 mmHg- 8 mmHg) + {(-25 mmHg) - (-10 mmHg)} = - 8 mmHg.Sơ đồ 10. Cơ chế bệnh sinh của phù trong hội chứng thận hưKhi protein máu giảm 1.2. Giảm mức lọc cầu thận: Do ứ trệ dịch ở khoảng gian bào và tổn tương nhu mô thận (phù nề, xuất tiết,tăng sinh) lưu lượng tuần hoàn giảm, lượng máu đến thận giảm, chức năng lọc củacầu thận giảm. Giảm mức lọc cầu thận gây ứ nước, ứ muối trong cơ thể, làm tăngkhối lượng dịch ngoại bào. 1.3. Cường aldosteron thứ phát: Lượng máu đến thận giảm kích thích bộ máy cạnh cầu thận tăng tiết renin,mặt khác lượng máu đến thận giảm, lưu lượng dịch trong ống lượn gần giảm tácđộng lên bộ phận nhận cảm ở vùng muculadens, những thông tin này được truyềnđến tế bào cạnh cầu thận (phản xạ khứ hồi ống-cầu thận) hoạt hoá tế bào cạnh cầuthận, tăng cường tiết renin, tăng tiết aldosteron, tăng hấp thu muối nước ở ốngthận, hậu quả sẽ tăng khối lượng dịch ngoại bào. Tăng aldosteron thứ phát gặptrong các bệnh sau: hội chứng thận hư, xơ gan mất bù, suy tim . 1.4. Tăng tiết ADH: Giảm lưu lượng tuần hoàn kích thích tác động lên bộ phận nhận cảm áp lực ởxoang động mạch cảnh cảnh hoạt hoá hệ giao cảm, tăng tiết ADH, mặt khác l ưulượng máu đến thận giảm mức lọc cầu thận giảm gây tăng natri máu cũng có tácdụng kích thích tiết ADH. 1.5. Tăng tính thấm của thành mạch: Do tác dụng của các yếu tố giãn mạch như histamin, bradykinin, sự hoạt độngcủa hệ thống bổ thể chủ yếu là C3a và C5a, leucotrien làm tăng tính thấm thànhmạch gây phù nề. 2. Căn nguyên của phù thận.+ Viêm cầu thận cấp.+ Viêm cầu thận mãn.+ Hội chứng thận hư.+ Tổn thương thận do các bệnh trong các bệnh nội khoa: - Luput ban đỏ, xơ cứng bì da, viêm đa cơ, viêm tổ chức liên kết hỗn hợp. - Hội chứng Goodpasturê: viêm cầu thận và khái huyết. - Viêm các vi mạch (microscopic arteritis).- Bệnh u hạt Wegener (Wegener granulomatosis).- Amyloidosis. - Nhiễm độc thai nghén: phù, protein niệu, hội chứng thận hư. Phù chỉ xuất hiện trong bệnh lý cầu thận, bệnh lý ống kẽ thận, bệnh độngmạch thận không bao giờ gây phù. Cần phân biệt phù thận với phù do nguyên nhân khác: + Phù do suy tim: Phù xuất hiện sau các dấu hiệu suy tim phải, suy tim toàn bộ: khó thở khigắng sức, môi tím, tĩnh mạch cổ nổi, gan to, phản hồi gan tĩnh mạch cảnh (+). Ph ùxuất hiện đầu tiên ở hai chân.Sơ đồ 11. Sinh lý bệnh phù trong viêm cầu thận cấp tínhPhù thường tăng về chiều. Nhịp tim nhanh, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 147 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 53 0 0