HỘI CHỨNG SỐT PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.01 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Có rất nhiều bệnh có biểu hiện sốt và phát ban. Bản thân từ “ban” cũng đã bao hàm nhiều hình ảnh và mức độ thương tổn khác nhau ( hầu hết là tổn thương mao mạch hay phản ứng của da) biểu hiện ở da và niêm mạc. Do đó, sốt phát ban thường là một câu đố khó khăn cho người thầy thuốc lâm sàng. Tuy nhiên đa số nguyên nhân gây sốt phát ban là vi sinh vật, trong đó định bệnh sớm sẽ giúp ích rất nhiều cho bệnh nhân, chí ít cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG SỐT PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG HỘI CHỨNG SỐT PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG Nội dung Có rất nhiều bệnh có biểu hiện sốt và phát ban. Bản thân từ “ban” cũng đãbao hàm nhiều hình ảnh và mức độ thương tổn khác nhau ( hầu hết là tổn thươngmao mạch hay phản ứng của da) biểu hiện ở da và niêm mạc. Do đó, sốt phát banthường là một câu đố khó khăn cho người thầy thuốc lâm sàng. Tuy nhiên đa số nguyên nhân gây sốt phát ban là vi sinh vật, trong đó địnhbệnh sớm sẽ giúp ích rất nhiều cho bệnh nhân, chí ít cũng giảm lây lan cho cộngđồng, và cao hơn nữa , có thể giúp người bệnh thóat chết trong một số tr ường hợpđược chẩn đóan sớm và điều trị đúng như ban xuất huyết do não mô cầu. Các hình thức biểu hiện khác nhau của các lọai ban sẽ giúp người thầythuốc giới hạn lại caúc nguyên nhân gây bệnh, cùng với bối cảnh lâm sàng và dịchtễ, trong nhiều trường hợp, có thể cho chẩn đóan khá chính xâc trong nhữngtrường hợp điển hình hay tìm ra dấu đặc hiệu.I. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHÁM MỘT BỆNH NHÂN SỐT PHÁT BAN1. Một số vấn đề cần lưu ý - Tình trạng miễn dịch hiện tại của bệnh nhân. Tiền sử về chủng ngừa. - Các thuốc đã xử dụng trong vòng một tháng trước ngày có ban. - Có tiếp xúc với động vật gì ? ( vật nuôi hay ở ngòai nhà). Có bị động vậthay côn trùng đốt ? - Du lịch : có đến vùng nào có các bệnh địa phương đặc biệt đang lưu hành? - Có tiếp xúc với người nào có bệnh tương tự ? - Có nguy cơ mắc bệnh lây qua đường tình dục ? - Bệnh nhân có chích ma túy và dùng chung kim tiêm với người kháckhông ? - Bệnh nhân có bất th ường hay bệnh tim mạch ? Bệnh nhân đang dùng thiếtbị trợ giúp nhân tạo nào trong người ? ( van tim nhân tạo, catheter..)2. Khám biểu hiện ban2.1. Phân lọai ban - Ban không xuất huyết (thường gọi là ban đỏ, hồng ban) - Ban xuất huyết ( tử ban : purpura) - Ban dạng bọng nước hay mụn mũ.2.2. Ban nổi lên thế nào so với bề mặt da ? (hình thái nổi dậy: eruption)37 - Dát (macule): nằm phẳng so với mặt da, vùng thay đổi sắc tố giới hạntương đối rõ. - Sẩn (papule) : nổi lên khỏi mặt da, đường kính ban < 5mm - Mảng (plaque) : nổi lên khỏi mặt da, đường kính > 5mm. Có dạng caonguyên, bề mặt phẳng sau khi nhô lên khỏi mặt da. - Nốt (nodule) : nổi khỏi mặt da, đường kính > 5mm, nhưng bề mặt cong,không phẳng như maøng. - Mày đay (wheals hay urticaria, hives) : ở dạng sẩn hay dạng mảng. Có thểtập hợp lại thành dạng vòng hình nhẫn. Mày đay cổ điển ( không do mao mạch)thường chỉ xuất hiện 24-48 giờ rồi lặn. - Mụn nước : vesicule ( < 5mm) và bọng nước : bullae (>5mm) : những túicó chứa dịch nổi lên khỏi mặt da. - Mụn mũ (Pustule) : là mụn hay bọng mà dịch chứa là mũ. - Tử ban chìm : không sờ thấy gờ lên mặt da, do xuất huyết. Gồm: ban xuấthuyết lấm tấm (Petechiae) khi đường kính < 3mm và mảng xuất huyết (echymose)đường kính > 3mm. - Tử ban nổi: gồ lên mặt da, do viêm thành mạch máu (vasculitis), sau đóxuất huyết.2.3. Một số vấn đề khác Cũng cần xác định thời điểm xuất hiện ban so với sốt v à một số triệu chứngkhác. Xác định vị trí xuất hiện đầu tiên, có tính khu trú hay lan tòan thân. Có đốixứng ? Quá trình lan từ thân ra tứ chi hay ngược lại. Tốc độ lan của ban (nhanhhay chậm). Trên cùng một vùng, ban mọc cùng lần hay lần lượt ? có các ban ở cácđộ tuổi khác nhau không ? Có nội ban trong ni êm mạc các xoang tự nhiên ? Có đểlại sẹo hây dấu vết gì trên da khi ban mất đi không ?2.4. Khám tòan diện Khám tất cả các cơ quan và hệ thống khác để phát hiện các triệu chứngkhác. Đôi khi rất quyết định để chẩn đóan nguyên nhân ( Dấu Koplik trong sởi..)II. PHÂN LỌAI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THEO NGUY ÊN NHÂN Ở phạm vi bài nầy, chỉ đề cập đến một số bệnh tòan thân có sốt và phát ban.Những biểu hiện ban cục bộ có thể có kèm sốt như viêm mô dưới da (cellulitis)hay chốc (impertigo) được dành cho giáo trình da liễu. Chúng tôi cũng chỉ trìnhbày một số bệnh phổ biến hay đặc biệt. Những tr ường hợp khác, người đọc có thểtham khảo thêm tài liệu liên quan. Có nhiều cách để phân lọai sốt phát ban.Có thể phân lọai theo nguyên nhân: virus, vi trùng, nấm, dị ứng, do các nguyênnhân không nhiễm trùng...Ở đây, chúng tôi phân lọai theo tính chất và phân bố củaban. Thiết nghĩ như thế thuận tiện hơn cho chẩn đóan.1. Ban dát sẩn, chủ yếu mọc ở thân : là lọai sốt phát ban phổ biến nhất. - Sởi: thường mọc đầu tiên ở chân tóc, sau đó lan dần xuống thân và tứ chi.Nhưng không có ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Đầu tiên là những ban đỏ riêngrẽ, nhưng về sau tập hợp lại ngày càng nhiều, khiến ta có cảm giác như sờ vào vảinhung. Dấu đặc hiệu của sởi là dấu Koplik, mặt trong má. Chú ý đừng lầm với dấuFordyce (tuyến bã lạc chỗ,không có mảng đỏ chung quanh và có thể thấy ở ngườibình thường) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG SỐT PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG HỘI CHỨNG SỐT PHÁT BAN NHIỄM TRÙNG Nội dung Có rất nhiều bệnh có biểu hiện sốt và phát ban. Bản thân từ “ban” cũng đãbao hàm nhiều hình ảnh và mức độ thương tổn khác nhau ( hầu hết là tổn thươngmao mạch hay phản ứng của da) biểu hiện ở da và niêm mạc. Do đó, sốt phát banthường là một câu đố khó khăn cho người thầy thuốc lâm sàng. Tuy nhiên đa số nguyên nhân gây sốt phát ban là vi sinh vật, trong đó địnhbệnh sớm sẽ giúp ích rất nhiều cho bệnh nhân, chí ít cũng giảm lây lan cho cộngđồng, và cao hơn nữa , có thể giúp người bệnh thóat chết trong một số tr ường hợpđược chẩn đóan sớm và điều trị đúng như ban xuất huyết do não mô cầu. Các hình thức biểu hiện khác nhau của các lọai ban sẽ giúp người thầythuốc giới hạn lại caúc nguyên nhân gây bệnh, cùng với bối cảnh lâm sàng và dịchtễ, trong nhiều trường hợp, có thể cho chẩn đóan khá chính xâc trong nhữngtrường hợp điển hình hay tìm ra dấu đặc hiệu.I. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHÁM MỘT BỆNH NHÂN SỐT PHÁT BAN1. Một số vấn đề cần lưu ý - Tình trạng miễn dịch hiện tại của bệnh nhân. Tiền sử về chủng ngừa. - Các thuốc đã xử dụng trong vòng một tháng trước ngày có ban. - Có tiếp xúc với động vật gì ? ( vật nuôi hay ở ngòai nhà). Có bị động vậthay côn trùng đốt ? - Du lịch : có đến vùng nào có các bệnh địa phương đặc biệt đang lưu hành? - Có tiếp xúc với người nào có bệnh tương tự ? - Có nguy cơ mắc bệnh lây qua đường tình dục ? - Bệnh nhân có chích ma túy và dùng chung kim tiêm với người kháckhông ? - Bệnh nhân có bất th ường hay bệnh tim mạch ? Bệnh nhân đang dùng thiếtbị trợ giúp nhân tạo nào trong người ? ( van tim nhân tạo, catheter..)2. Khám biểu hiện ban2.1. Phân lọai ban - Ban không xuất huyết (thường gọi là ban đỏ, hồng ban) - Ban xuất huyết ( tử ban : purpura) - Ban dạng bọng nước hay mụn mũ.2.2. Ban nổi lên thế nào so với bề mặt da ? (hình thái nổi dậy: eruption)37 - Dát (macule): nằm phẳng so với mặt da, vùng thay đổi sắc tố giới hạntương đối rõ. - Sẩn (papule) : nổi lên khỏi mặt da, đường kính ban < 5mm - Mảng (plaque) : nổi lên khỏi mặt da, đường kính > 5mm. Có dạng caonguyên, bề mặt phẳng sau khi nhô lên khỏi mặt da. - Nốt (nodule) : nổi khỏi mặt da, đường kính > 5mm, nhưng bề mặt cong,không phẳng như maøng. - Mày đay (wheals hay urticaria, hives) : ở dạng sẩn hay dạng mảng. Có thểtập hợp lại thành dạng vòng hình nhẫn. Mày đay cổ điển ( không do mao mạch)thường chỉ xuất hiện 24-48 giờ rồi lặn. - Mụn nước : vesicule ( < 5mm) và bọng nước : bullae (>5mm) : những túicó chứa dịch nổi lên khỏi mặt da. - Mụn mũ (Pustule) : là mụn hay bọng mà dịch chứa là mũ. - Tử ban chìm : không sờ thấy gờ lên mặt da, do xuất huyết. Gồm: ban xuấthuyết lấm tấm (Petechiae) khi đường kính < 3mm và mảng xuất huyết (echymose)đường kính > 3mm. - Tử ban nổi: gồ lên mặt da, do viêm thành mạch máu (vasculitis), sau đóxuất huyết.2.3. Một số vấn đề khác Cũng cần xác định thời điểm xuất hiện ban so với sốt v à một số triệu chứngkhác. Xác định vị trí xuất hiện đầu tiên, có tính khu trú hay lan tòan thân. Có đốixứng ? Quá trình lan từ thân ra tứ chi hay ngược lại. Tốc độ lan của ban (nhanhhay chậm). Trên cùng một vùng, ban mọc cùng lần hay lần lượt ? có các ban ở cácđộ tuổi khác nhau không ? Có nội ban trong ni êm mạc các xoang tự nhiên ? Có đểlại sẹo hây dấu vết gì trên da khi ban mất đi không ?2.4. Khám tòan diện Khám tất cả các cơ quan và hệ thống khác để phát hiện các triệu chứngkhác. Đôi khi rất quyết định để chẩn đóan nguyên nhân ( Dấu Koplik trong sởi..)II. PHÂN LỌAI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THEO NGUY ÊN NHÂN Ở phạm vi bài nầy, chỉ đề cập đến một số bệnh tòan thân có sốt và phát ban.Những biểu hiện ban cục bộ có thể có kèm sốt như viêm mô dưới da (cellulitis)hay chốc (impertigo) được dành cho giáo trình da liễu. Chúng tôi cũng chỉ trìnhbày một số bệnh phổ biến hay đặc biệt. Những tr ường hợp khác, người đọc có thểtham khảo thêm tài liệu liên quan. Có nhiều cách để phân lọai sốt phát ban.Có thể phân lọai theo nguyên nhân: virus, vi trùng, nấm, dị ứng, do các nguyênnhân không nhiễm trùng...Ở đây, chúng tôi phân lọai theo tính chất và phân bố củaban. Thiết nghĩ như thế thuận tiện hơn cho chẩn đóan.1. Ban dát sẩn, chủ yếu mọc ở thân : là lọai sốt phát ban phổ biến nhất. - Sởi: thường mọc đầu tiên ở chân tóc, sau đó lan dần xuống thân và tứ chi.Nhưng không có ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Đầu tiên là những ban đỏ riêngrẽ, nhưng về sau tập hợp lại ngày càng nhiều, khiến ta có cảm giác như sờ vào vảinhung. Dấu đặc hiệu của sởi là dấu Koplik, mặt trong má. Chú ý đừng lầm với dấuFordyce (tuyến bã lạc chỗ,không có mảng đỏ chung quanh và có thể thấy ở ngườibình thường) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 164 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 154 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0