![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HỘI CHỨNG STEVENS – JOHNSON Ở TRẺ EM
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 387.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu đặc điểm dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàng cùng phương pháp điều trị hiện nay ở trẻ có hội chứng Stevens Johnson. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu hàng loạt ca được thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 2, miền nam Việt Nam từ năm 2007 – 2009. Kết quả: 70 bệnh nhân tuổi trung bình 2,93 ± 3,22 tuổi (3 tháng – 15 tuổi) có hội chứng Stevens Johnson nhập viện. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG STEVENS – JOHNSON Ở TRẺ EM HỘI CHỨNG STEVENS – JOHNSON Ở TRẺ EMTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu đặc điểm dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàngcùng phương pháp điều trị hiện nay ở trẻ có hội chứng Stevens Johnson.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu hàng loạt ca được thực hiện tại bệnh việnNhi Đồng 2, miền nam Việt Nam từ năm 2007 – 2009.Kết quả: 70 bệnh nhân tuổi trung bình 2,93 ± 3,22 tuổi (3 tháng – 15 tuổi) có hộichứng Stevens Johnson nhập viện. 48 trường hợp (68,57%) do dị ứng thuốc (80,64%thuốc không rõ loại, 12,9% do kháng sinh, 6,45% thuốc chống động kinh); 6 trườnghợp (8,57%) dị ứng với thức ăn; 2 trường hợp (2,85%) do hóa chất; 1 trường hợp dokiến cắn và 13 trường hợp (18,57%) được nghĩ do nhiễm vi trùng và siêu vi. Hầu hếtbệnh nhân nhập viện có hồng ban ở da 91,42%, trong đó 65,5% có kèm bóng nước.Viêm kết mạc mắt chiếm 84,28%; lở loét miệng 67,14%; loét hậu môn 62,85% vàniêm mạc mũi 34,28%. Đa phần 85,5% bệnh nhân được sử dụng kháng sinh phòngngừa bội nhiễm; 80% trẻ được dùng corticosteroid ngay lúc nhập viện; 41,8% đượcdùng antihistamin. Tất cả đều được săn sóc da và niêm mạc hàng ngày, 74.5% đượcthoa nhũ dịch Biafine ngoài da ba lần trong ngày. Thời gian giảm sốt trung bình 2,8 ±1,86 ngày. Thời gian phục hồi da niêm trung bình 7,31 ± 3,43 ngày. Thời gian nằmviện trung bình 8,67 ± 3,61 ngày, không có trường hợp nào tử vong.Kết luận: Dị ứng thuốc hiện vẫn còn là tác nhân quan trọng gây hội chứng StevensJohnson. Việc sử dụng corticosteroid sớm, ngắn ngày cùng nhũ dịch Biafine thoangoài da và chế độ săn sóc da vô trùng đã giúp phục hồi nhanh tình trạng bệnh, giảmthời gian nằm viện và hạ thấp tỉ lệ tử vong đáng kể.Từ khóa: Hội chứng Steven Johnson.ABSTRACTObjectives: To review the characteristics in epidemiology, clinical manifestations,laboratory findings as well as the actual treatment in children with Steven Johnsonsyndromes (SJS).Methods: A retrospective, descriptive study at Children Hospital No 2 - SouthVietnam from 2007-2009.Results: There were 70 patients with SJS enrolled in the study. The mean ages were2.93 ± 3.22 years (3 months – 15 years old). Among them, 48 cases (68.57%) weredue to adverse drug reactions (80.64% non-specific, 12.9% related to antibiotics,6.45% related to anti-epileptics); 6 cases (8.57%) were allergic to foods; 2 cases(2.85%) due to chemical products; 1 case is bitten by ant and 13 cases (18.57%)suspected to be infected with viruses and microbes. Erythema multiforme was notedin almost all patients (91.42%), with 65.5% associated with having vesculobullousmanifestations. Conjunctivitis presented in 84.28%; oral ulcers appeared in 67.14%;rectal ulcers noted in 62.58% and 34.28% having ulcers of nasal mucus. 85.5%patients received antibiotic therapy to prevent the superinfection; corticosteroidtherapy was used in 80% of children at the time of admission; anti-histamines wereused in 41.8% cases. All patients received the skin and conjunctive care everyday,application of Biafine 3times per day in 74.5%. Fever settled in 2.8±1.86 days, timefor recuperation of the skin and mucous was 7.31±3.43 days. The mean hospital staywas 8.67±3.61days. There is no mortality in our study.Conclusion: Adverse drug reactions is still an important aetiology responsible forSteven Johnson syndrome. The early short-term use of steroid therapy with theapplication of Biafin and sterile care of the skin is helpful for the recuperation of thepatients, reducing the time of hospitalization and decreasing the mortality ratesignificantly.Keywords: Steven Johnson syndrome.ĐẶT VẤN ĐỀHội chứng Stevens-Johnson (SJS) là một dạng của bệnh hồng ban đa dạng (Erythemamultiforme – EM) gây ra các vết loét trên da và màng nhầy. Đây là một bệnh cảnhlâm sàng nặng có thể tử vong. Hebra là người mô tả hội chứng lần đầu vào năm 1866.Sau đó có nhiều báo cáo về hội chứng này nhưng nguyên nhân sinh bệnh cho tới nayvẫn còn nhiều bàn cãi: do thuốc, do vi trùng, do siêu vi(Error! Reference source not found.,Error!Reference source not found.) . Hiện chưa có nguyên nhân nào được ghi nhận chắc chắn, chưacó tác giả nào khẳng định được tác nhân gây bệnh. Coxsackievirus, Echovirus, và phổbiến nhất là virus mụn rộp đơn dạng cũng như là Mycoplasma làm tăng tần suất hộichứng. Văcxin lao và bại liệt cũng làm tăng tần suất hội chứng. Những năm gần đây,người ta nhận thấy có nhiều bệnh nhân sau khi uống thuốc xuất hiện hội chứngStevens Johnson. Dù chưa khẳng định một cách chắc chắn, nhưng người ta vẫn nghĩthuốc là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất(Error! Reference source not found.,Error!Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Bất kỳ loại thuốc nào cũng có nguy cơtiềm tàng gây ra hội chứng Stevens Johnson, đặc biệt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG STEVENS – JOHNSON Ở TRẺ EM HỘI CHỨNG STEVENS – JOHNSON Ở TRẺ EMTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu đặc điểm dịch tể học, lâm sàng, cận lâm sàngcùng phương pháp điều trị hiện nay ở trẻ có hội chứng Stevens Johnson.Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu hàng loạt ca được thực hiện tại bệnh việnNhi Đồng 2, miền nam Việt Nam từ năm 2007 – 2009.Kết quả: 70 bệnh nhân tuổi trung bình 2,93 ± 3,22 tuổi (3 tháng – 15 tuổi) có hộichứng Stevens Johnson nhập viện. 48 trường hợp (68,57%) do dị ứng thuốc (80,64%thuốc không rõ loại, 12,9% do kháng sinh, 6,45% thuốc chống động kinh); 6 trườnghợp (8,57%) dị ứng với thức ăn; 2 trường hợp (2,85%) do hóa chất; 1 trường hợp dokiến cắn và 13 trường hợp (18,57%) được nghĩ do nhiễm vi trùng và siêu vi. Hầu hếtbệnh nhân nhập viện có hồng ban ở da 91,42%, trong đó 65,5% có kèm bóng nước.Viêm kết mạc mắt chiếm 84,28%; lở loét miệng 67,14%; loét hậu môn 62,85% vàniêm mạc mũi 34,28%. Đa phần 85,5% bệnh nhân được sử dụng kháng sinh phòngngừa bội nhiễm; 80% trẻ được dùng corticosteroid ngay lúc nhập viện; 41,8% đượcdùng antihistamin. Tất cả đều được săn sóc da và niêm mạc hàng ngày, 74.5% đượcthoa nhũ dịch Biafine ngoài da ba lần trong ngày. Thời gian giảm sốt trung bình 2,8 ±1,86 ngày. Thời gian phục hồi da niêm trung bình 7,31 ± 3,43 ngày. Thời gian nằmviện trung bình 8,67 ± 3,61 ngày, không có trường hợp nào tử vong.Kết luận: Dị ứng thuốc hiện vẫn còn là tác nhân quan trọng gây hội chứng StevensJohnson. Việc sử dụng corticosteroid sớm, ngắn ngày cùng nhũ dịch Biafine thoangoài da và chế độ săn sóc da vô trùng đã giúp phục hồi nhanh tình trạng bệnh, giảmthời gian nằm viện và hạ thấp tỉ lệ tử vong đáng kể.Từ khóa: Hội chứng Steven Johnson.ABSTRACTObjectives: To review the characteristics in epidemiology, clinical manifestations,laboratory findings as well as the actual treatment in children with Steven Johnsonsyndromes (SJS).Methods: A retrospective, descriptive study at Children Hospital No 2 - SouthVietnam from 2007-2009.Results: There were 70 patients with SJS enrolled in the study. The mean ages were2.93 ± 3.22 years (3 months – 15 years old). Among them, 48 cases (68.57%) weredue to adverse drug reactions (80.64% non-specific, 12.9% related to antibiotics,6.45% related to anti-epileptics); 6 cases (8.57%) were allergic to foods; 2 cases(2.85%) due to chemical products; 1 case is bitten by ant and 13 cases (18.57%)suspected to be infected with viruses and microbes. Erythema multiforme was notedin almost all patients (91.42%), with 65.5% associated with having vesculobullousmanifestations. Conjunctivitis presented in 84.28%; oral ulcers appeared in 67.14%;rectal ulcers noted in 62.58% and 34.28% having ulcers of nasal mucus. 85.5%patients received antibiotic therapy to prevent the superinfection; corticosteroidtherapy was used in 80% of children at the time of admission; anti-histamines wereused in 41.8% cases. All patients received the skin and conjunctive care everyday,application of Biafine 3times per day in 74.5%. Fever settled in 2.8±1.86 days, timefor recuperation of the skin and mucous was 7.31±3.43 days. The mean hospital staywas 8.67±3.61days. There is no mortality in our study.Conclusion: Adverse drug reactions is still an important aetiology responsible forSteven Johnson syndrome. The early short-term use of steroid therapy with theapplication of Biafin and sterile care of the skin is helpful for the recuperation of thepatients, reducing the time of hospitalization and decreasing the mortality ratesignificantly.Keywords: Steven Johnson syndrome.ĐẶT VẤN ĐỀHội chứng Stevens-Johnson (SJS) là một dạng của bệnh hồng ban đa dạng (Erythemamultiforme – EM) gây ra các vết loét trên da và màng nhầy. Đây là một bệnh cảnhlâm sàng nặng có thể tử vong. Hebra là người mô tả hội chứng lần đầu vào năm 1866.Sau đó có nhiều báo cáo về hội chứng này nhưng nguyên nhân sinh bệnh cho tới nayvẫn còn nhiều bàn cãi: do thuốc, do vi trùng, do siêu vi(Error! Reference source not found.,Error!Reference source not found.) . Hiện chưa có nguyên nhân nào được ghi nhận chắc chắn, chưacó tác giả nào khẳng định được tác nhân gây bệnh. Coxsackievirus, Echovirus, và phổbiến nhất là virus mụn rộp đơn dạng cũng như là Mycoplasma làm tăng tần suất hộichứng. Văcxin lao và bại liệt cũng làm tăng tần suất hội chứng. Những năm gần đây,người ta nhận thấy có nhiều bệnh nhân sau khi uống thuốc xuất hiện hội chứngStevens Johnson. Dù chưa khẳng định một cách chắc chắn, nhưng người ta vẫn nghĩthuốc là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất(Error! Reference source not found.,Error!Reference source not found.,Error! Reference source not found.) . Bất kỳ loại thuốc nào cũng có nguy cơtiềm tàng gây ra hội chứng Stevens Johnson, đặc biệt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0
-
8 trang 215 0 0